K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Gọi N0 là số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật ban đầu,

Nt là số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật sau thời gian t,

n là số lần phân chia của vi sinh vật sau thời gian t,

g là thời gian thế hệ của vi sinh vật

ta có : Nt = N0.2^(t/g) = N0.2n (1)

Ta có Nt = 1920 ; N0 = 15 ; g = 100 phút .

Thay vào (1) ta có :

1920 = N0.2n

\(\Rightarrow\) n=7 mà t:100 = 7 suy ra t = 700

Vậy nếu một nhóm vi khuẩn lactic gồm 15 cá thể được nuôi cấy trong điều kiện tối ưu thì sau 700 phút sẽ tạo ra 1920 cá thể ở thế hệ cuối cùng.

Một chủng vi khuẩn nếu được nuôi cây trong điều kiện phối hợp=3,5 thì thời gian thế hệ ( tính từ tế bào sinh ra đến khi tế bào nhân đôi ) là 3 phút còn nếu nuôi cây ở điều kiện phối hợp=4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn này được nuôi cây trong 3 giờ trong đố 1/3 thời gian nuôi cây ở môi trường có độ phối hợp =3,5 sau đó chuyển sang môi trường có độ...
Đọc tiếp

Một chủng vi khuẩn nếu được nuôi cây trong điều kiện phối hợp=3,5 thì thời gian thế hệ ( tính từ tế bào sinh ra đến khi tế bào nhân đôi ) là 3 phút còn nếu nuôi cây ở điều kiện phối hợp=4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn này được nuôi cây trong 3 giờ trong đố 1/3 thời gian nuôi cây ở môi trường có độ phối hợp =3,5 sau đó chuyển sang môi trường có độ phối hợp =4,5. Biết rằng số lượng tế bào ban đầu của quần thể vi khuẩn trên là 10 mũ 6 tê sbaof và quần thể trải qua pha tiến phát (các tế bào thích nghi với môi trường nuôi cây và không phân chia) ở môi trường phối hợp=3,5 với thời gian 30 phút, ở môi trường phối hợp =4,5 với thời gian là 40 phút. TÍNH SỐ TẾ BÀO TẠO RA SAU 3 GIỜ Ở QUẦN THỂ VI KHUẨN ĐÓ

BẠN NÀO HSG SINH HỌC GIÚP MK NHÉ

0
6 tháng 5 2021

1. 6h = 360 phút

- Số TB thu được sau 6h nuôi cấy là: 13 x 2n = 208

→→ n = 4

- Thời gian 1 thế hệ là: 360 : 4 = 90 phút

2.

- số TB thu được sau quá trình nuôi cấy là:

102 x 2n = 64.102 →→ n = 6

TB vi khuẩn nhân đôi 6 lần

- Thời gian cần cho TB vi khuẩn nhân đôi 6 lần là: 6 x 20 = 120 phút

5 tháng 6 2017

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Số lượng tế bào đạt đến khối lượng Trái đất là: \(N = {6.10^{27}}{.10^3}:{5.10^{ - 13}} = 1,{2.10^{17}}\)

Số lần phân chia: \(N = {N_0}{.2^n} \Rightarrow n = \frac{{\lg N - \lg {N_0}}}{{\lg 2}} = \frac{{\lg 1,{{2.10}^{17}} - \lg {{5.10}^{ - 13}}}}{{\lg 2}} \approx 97,6\)

Thời gian cần thiết là; \(97,6:3 = 32,5\) (giờ)

25 tháng 2

44,3 giờ nhé 

6 tháng 4 2019

+ Các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục:

    - Pha tiềm phát (lag) có μ = 0 và g = 0 (vì chưa có sự phân chia). Ở pha cân bằng cũng có μ = 0 (xét về quần thể vi sinh vật).

    - Pha lũy thừa (log) μ = cực đại và không đổi theo thời gian. Thời gian của một thế hệ (g) cũng là ngắn nhất và không đổi theo thời gian.

 + Trong nuôi cấy không liên tục pha lũy thừa có thời gian thế hệ (g) không đổi theo thời gian.

 + Nguyên tắc của nuôi cấy liên tục là giữ cho môi trường ốn định, bằng cách luôn thêm vào môi trường dinh dưỡng mới và lấy đi một lượng tương đương dịch đã qua nuôi cấy.

 + Ứng dụng nuôi cấy liên tục trong công nghệ sinh học để sản xuất prôtêin đơn bào, các chất hoạt tính sinh học như insulin, interfêrôn, các enzim và các kháng sinh...

9 tháng 3 2019

Ta có: g = 30 p

N0 = 10, N1 = N0.2n = 640 à n = 5

t = g.n = 30.5 = 150 phút

Vậy: D đúng

19 tháng 1 2017

Ta có: g = 30 p

N0 = 10, N1 = N0.2n = 640 à n = 5

t = g.n = 30.5 = 150 phút

Đáp án D

25 tháng 3 2018

Đáp án: A