K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

a/Xét \(\Delta AID\&\Delta AIE\) có:

\(\widehat{AID}=\widehat{AIE}=90,\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

Chung AI

Suy ra: \(\Delta AID=\Delta AIE\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ID=IE\\\widehat{ADI}=\widehat{AEI}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1)\(\Rightarrow\widehat{BDI}=\widehat{IEC}\)

Tứ giác BDEC có: \(2\widehat{IEC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=360\left(2\right)\)

Lại có: BI,IC là ph/giác nên:

\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180\Leftrightarrow2\widehat{BIC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=360\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) suy ra \(\widehat{IEC}=\widehat{BIC}\)

\(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\Rightarrow\widehat{EIC}=\widehat{IBC}=\widehat{DBI}\) ( tổng 3 góc của tgiac)

Xét \(\Delta DBI\&\Delta EIC\) có:

\(\widehat{EIC}=\widehat{DBI}\)(CMT)

\(\widehat{BDI}=\widehat{IEC}\left(CMT\right)\)

Suy ra : \(\Delta DBI\sim\Delta EIC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{ID}=\frac{IE}{CE}\Rightarrow BD.CE=ID.IE=ID^2=IE^2\left(ID=IE\right)\)

b/Xét \(\Delta DBI\&\Delta IBC\) có:

\(\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\)

\(\widehat{BDI}=\widehat{IEC}=\widehat{BIC}\)

Suy ra: \(\Delta DBI\sim\Delta IBC\Rightarrow\frac{DB}{IB}=\frac{IB}{BC}\)

\(\Rightarrow IB^2=BD.BC\)

c/CM tương tự ta cũng có: \(IC^2=CE.BC\)

Vậy \(2IB.IC=2\sqrt{BD.BC}.\sqrt{CE.BC}=2.\sqrt{ID^2}.\sqrt{BC^2}=2.ID.BC=DE.BC\)

cảm ơn bn nha !!!

a: Xét tứ giác BDIG có

BD//IG

BG//DI

Do đó: BDIG là hình bình hành

mà BI là phân giác

nên BDIG là hình thoi

b: Xét tứ giác IFCE có

IF//CE

IE//CF

CI là phân giác của góc FCE

Do đó: IFCE là hình thoi

=>IE=EC

\(C_{IDE}=ID+IE+ED=BD+DE+EC=BC\)

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 9 2018

bạn lm bài này ch. gửi cho mk cách lm vs

23 tháng 9 2018

bài này mk làm 2 năm rồi

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

BA=BE

=>ΔBAI=ΔBEI

=>IA=IE

b: Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIEC vuông tại E có

IA=IE

góc AIF=góc EIC

=>ΔIAF=ΔIEC

=>IF=IC và AF=EC

c: BA+AF=BF

BE+EC=BC

BA=BE; AF=EC

nên BF=BC

mà IF=IC

nên BI là trung trực của CF

=>BI vuông góc CF
Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF