tim so nguyen n de
(n + 2)2 - 3(n + 2) + 3 chia het cho (n + 2) \(⋮\) \(⋮\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì (n+2)^2 chia hết cho n+2
3(n+2) chia hết cho n+2
=> (n+2)^2-3(n+2) chia hết cho n+2
để (n+2)^2 - 3(n+2) +3 chia hết cho n+2 thì 3 chia hết cho n+2
Hay n+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
=> n thuộc{-1;-3;1;-5}
Vậy...........
hok tốt
Ta có (n+2)2 chia hết cho n+2 với mọi n nguyên
3(n+2) chia hết cho n+2 với mọi n nguyên
=> Để (n+2)2 -3(n+2) +3 chia hết cho n+2
=> 3 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng
n+2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -5 | -3 | -1 | 1 |
a/ Để n - 3 chia hết cho 7 thì n - 3 = 7k => n = 7k + 3 (Với k thuộc N*)
n + 2 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3
=> 5 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư ( 5 ) = { -1 ; 1 ; - 5 ; 5 }
Ta có :
n - 3 | - 1 | 1 | - 5 | 5 |
n | 2 | 4 | -2 | 8 |
Vậy n thuộc { 2 ; 4 ; -2 ; 8 }
Chúc bạn học tốt nha !!!
n+2 chia hết cho n-3
=> n-3+5 sẽ chia hết cho n-3
Do n-3 chia hết cho n-3
=> 5 chia hết cho n-3
=> n-3 là Ư của 5
=> n-3 thuộc 1; -1 ; 5 ; -5
Và cậu tự tính nha
Chúc bạn thành công trong học tập
1) n-7chia hết cho n-5
=>n-5-2 chia hết cho n-5
=>2 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(2)=(-2;-1;1;2)
=>n thuộc (3;4;6;7)
2) n+3 chia hết cho n-2
=>n-2+5 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc Ư(5)=(-5;-1;1;5)
=>n thuộc -3;1;3;7
Học tốt
a) Ta có n-7=n-5-2
=> 2 chia hết cho n-5
n nguyên => n-5 nguyên => n-5\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Ta có bảng
n-5 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 3 | 4 | 6 | 7 |
Lời giải:
$n^3-3n^2-3n-1=n(n^2+n+1)-4n^2-4n-1$
$=n(n^2+n+1)-4(n^2+n+1)+3=(n^2+n+1)(n-4)+3$
Với $n$ nguyên, để $n^3-3n^2-3n-1$ chia hết cho $n^2+n+1$ thì $3\vdots n^2+n+1$, hay $n^2+n+1$ là ước của $3$
Mà $n^2+n+1=(n+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên:
$n^2+n+1\in\left\{1; 3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$
+)n - 2 chia hết cho n + 1
=>n - 2 \(⋮\)n + 1
=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1
Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-2;0;-4;2}
Vậy n \(\in\){-2;0;-4;2}
+)2n + 7 chia hết cho n + 2
=>2n + 7 \(⋮\)n +2
=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2
=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2
Mà 2(n + 2) \(⋮\)n + 2 nên 3 \(⋮\)n + 2
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-3;-1;-5;1}
Vậy n \(\in\){-3;-1;-5;1}
a) Ta có : \(n-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1-3⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
... (chỗ này bạn tự làm nhé!)
b) Ta có : \(2n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow2n+4+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)
Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
...