Câu 1
tìm 2 ví dụ có sử dụng phép chơi chữ và phân tích tác dụng của phép chơi chữ đó
Câu 2
Tìm 1 đoạn văn nghị luận xác định luận điểm ( chính phụ )
Luận cứ ( lí lẽ và dẫn chứng )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 .
VD 1; Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về chợ hãy còn đông
-Phân tích một câu thơ có cả bốn mùa,nhưng mùa xuân lại là tên cô gái; Xuân.Cá thu và chợ còn đông là từ đồng âm khác nghĩa của từ mùa đông và mùa thu.Người sáng tác đã khéo sử dụng tài tình.
VD 2; Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
-Phân tích; Dùng cách điệp âm
Câu 2; Khó quá thôi bỏ qua
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững
bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối
phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không?
Không sao đâu vì ...
Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi
phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông,
Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15
trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi
tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì' vừa không có năng
lực, vừa thiếu ý chí học tập'. Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước
khi thành công. Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là
thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều
cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
* Luận điểm chính : ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
*Luận điểm phụ: Vấp ngã không đáng sợ, đáng sợ là thiếu cố gắng vươn lên ( câu cuối )
*Luận cứ 1: Vấp ngã là lẽ thường :
- Dẫn chứng : + Lần đầu tiên chập chững biết đi, bạn đã bị ngã
+ Lần đầu tiên tập bơi bạn uống nước và suýt chết đuối
+ Lần đầu tiên chơi bóng bàn bạn có đánh trúng bóng không ?
*Lí lẽ : Không sao đâu vì...
*Luận cứ 2: Những người nổi tiếng cũng thường vấp ngã nhưng vấp ngã không gây cho họ trở ngại trở thành nổi tiếng
- DC: + Oan Đi-xnây: là nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại Ca-li-phooc -ni - a Mĩ
+ Lu-i Pa-xtơ : là nhà khoa học Pháp, ng` đặt nền móng cho ngàng vi sinh vật cận đại
+ Lép Tôn-xtôi: là nhà văn Nga vĩ đại, tác giả của bộ tiểu thuyết '' Chiến tranh và hòa bình''
+ Hen-ri Pho: là nhà tư bản, người sáng lập 1 tập đoàn lớn ở Mĩ. Tập đoàn Ford Motor chuyên sản xuất các loại ô tô danh tiếng
+ En - ri-cô Ca-ru-xô :là 1 danh ca người I-ta-li-a
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm chính: “ Điều quan trọng nhất… đời sống bình thường, vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”
- Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua các phương diện:
+ Bữa ăn hằng ngày
+ Nhà ở
+ Việc làm
+ Lời nói, bài viết
Để chứng minh nhằm thuyết phục, tác giả phải đưa ra một hệ thống luận đầy đủ, chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác, cụ thể, toàn diện làm sáng từng luận cứ.
Trong phần đầu, tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh. Đó sự giản dị của Bác Hồ thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống. Trong phần tiếp theo, tác giả lần lượt đưa ra các chứng cứ để làm rõ từng điểm nêu trên. Ở luận cứ tác giả chọn lọc những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực.
Ví dụ: Sự giản dị trong bữa ăn, lần lượt các chứng cứ được nêu ra:
+ Chỉ vài ba món giản đơn.
+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
+ Ăn xong, cái bát hao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Để kết lại ý này, tác giả đưa ra một nhận xét, kinh nghiệm về ý nghĩa sâu của sự giản dị trong bữa ăn của Bác. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như nào người phục vụ.
- Những chứng cứ ở đoạn này giàu sức thuyết phục, vì:
+ Luận cứ toàn diện (giản dị trong con người, sinh hoạt, lối sống...)
+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.
+ Những điều tác giả nói được đảm bảo bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó của tác giả với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
tham khảo
c1:Luận điểm chính: Ý nghĩa và công dụng của văn chương
+ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.
Phương pháp lập luận: Giải thích (kết hợp với bình luận)
d, Trong bài văn nghị luận sử dụng một số biện pháp tu từ cú pháp vì sử dụng như vậy kết hợp được nhiều kiểu cầu khiến, việc diễn đạt linh hoạt, sắc thái tình cảm
Các biện pháp tu từ thường sử dụng: lặp cú pháp “trời thu xanh ngắt những mấy tầng tre, cây tre thu lại chỉ còn có cành trúc, khói phủ thành tầng trên mặt nước, song cửa để mặc ánh trăng vào, hoa năm ngoái, tiếng ngỗng vang trong mơ hồ
+ Câu hỏi tu từ: “Bác nói cùng ai? Hỡi đồng bào cả nước, lời mở đầu bản tuyên ngôn đã chỉ rõ… Nhưng có phải chỉ nói với đồng bào ta không? (Chế Lan Viên- Trời cao xanh ngắt sáng tuyên ngôn)
- Ngoài ra còn có thể sử dụng biện pháp liệt kê, song hành…
Luận điểm 1, tương ứng luận cứ:
+ Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh nếu có thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên
+ Đi đâu, nhìn thấy cũng nổi bật những bảng hiệu Triều Tiên
+ Một vài thành phố của ta nhìn đâu cũng thấy tiếng Anh… lạc sang nước khác.
Luận điểm 2, luận cứ là:
Ở Triều Tiên: có 1 số tờ báo, tạp chí, số báo xuất bản bằng tiếng nước ngoài, in rất đẹp
+ Trong khi ở ta, khá nhiều tờ báo… thông tin
Dùng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
“Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không”
“ Rắn hổ đất leo cây thục địa
Ngựa nhà trời ăn cỏ chỉ thiên”