Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
nH2 = 0,35 => nCl- = nHCl = 2nH2 = 0,7
=> mMg + mAl = 9,14 – 2,54 = 6,6g => mmuối = 6,6 + 0,7.35,5 = 31,45g
Chọn B
2HCl → H2
⇒ nCl = 2nH2 = 2.0,35 = 0,7
⇒ mmuối = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45g
=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=
Chất rắn B là Cu và có khối lượng là 1,54(g)
Mg+2HCl---->MgCl2+H2
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
n H2=7,84/22,4=0,35(mol)---->m H2=0,7(g)
n HCl=2n H2=0,7(mol)
m HCl=0,7.36,5=25,55(g)
m KL Mg+Al=10,14-1,54=8,6(g)
m muối=m KL+m HCl-m H2
=8,6+25,55-0,7=33,45(g)
Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g
pt: Kloai + HCl -> muối + H2
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol
AD ĐLBT khối lượng:
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g
=> đáp án A
đáp án A nhá
ta có nH2=0,35mol
mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e-> H2
0,7mol<-------0,35mol
mặt khác HCL =(H+) + Cl-
0,7mo<--0,7mol
theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
=(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g
Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
x____2x_______x___x(mol)
2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
y____3y_______y____1,5y(mol)
Cu k tác dụng vs dd HCl -> m(rắn)=mCu= 6,4(g)
=> m(Mg, Al)= 10,14- 6,4=3,74(g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,74\\22,4x+22,4.1,5y=7,84\end{matrix}\right.\)
giải ra nghiệm âm, em xem lại đề nha!
Chất ko tan là Cu
=> mMg,Al= 10,14-6,4= 3,74g
nH2= 0,35 mol
=> nHCl= 2nH2= 0,7 mol= nCl
=> mCl= 24,85g
m muối= 3,75+24,85= 28,59g