. Cho ΔABC vuông tại A có AB=3cm, AC= 4cm, phân giác BD. Lấy điểm E ∈ BC sao cho BE = BA. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=EC.
a) Tính BC?
b) Chứng minh ΔABD = ΔEBD.
c) Chứng minh DF = DC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D)VÌ\(\Delta ADF=\Delta EDC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)
TA CÓ \(\widehat{ADE}+\widehat{EDC}=180^o\left(KB\right)\)
THAY \(\widehat{ADE}+\widehat{ADF}=180^o\)
\(\widehat{FDE}=180^o\)
=> BA ĐIỂM F ,D,E THẲNG HÀNG
a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 32 + 42 => BC2 = 9 + 16 => BC2 = 25 => BC = 5 (cm)
b, Vì BD là phân giác ABC => ABD = DBC = ABC : 2
Xét △BAD và △BED
Có: AB = BE (gt)
ABD = EBD (cmt)
BD là cạnh chung
=> △BAD = △BED (c.g.c)
c, Vì △BAD = △BED (cmt) => AD = ED (2 cạnh tương ứng)
Và BAD = BED (2 góc tương ứng)
Mà BAD = 90o => BED = 90o
Xét △ADF vuông tại A và △EDC vuông tại E
Có: AF = EC (gt)
AD = ED (cmt)
=> △ADF = △EDC (2cgv)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
d, Vì △ADF = △EDC (cmt) => ADF = EDC (2 góc tương ứng)
Ta có: ADE + EDC = 180o (2 góc kề bù)
=> ADE + ADF = 180o
=> EDF = 180o
=> 3 điểm E, D, F thẳng hàng
Câu hỏi của Monster - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo bài làm !!
a. Áp dụng định lí Py-ta-go:
B
C
=
√
A
B
2
+
A
C
2
=
√
3
2
+
4
2
=
5
cm
b. Xét ΔABD và ΔEBD:
Ta có:
ˆ
A
B
D
=
ˆ
E
B
D
(giả thuyết)
BE=BA (giả thuyết)
BD cạnh chung
Vậy ΔABD = ΔEBD (c.g.c)
c. Xét hai tam giác vuông ΔADF và ΔEDC:
Ta có: AD=ED (cm câu a)
AF=EC ( giả thuyết)
Vậy ΔADF = ΔED (hai cạnh góc vuông)
Vậy DC=DF (cạnh tương ứng)
d. Do ΔADF = ΔED nên
ˆ
A
D
F
=
ˆ
E
D
C
(góc tương ứng) (1)
Do D
ϵ
AC nên D,A,C thẳng hàng vậy
ˆ
A
D
E
+
ˆ
E
D
C
=
ˆ
A
D
C
=
180
°
(2)
Từ (1)(2) Suy ra:
ˆ
A
D
E
+
ˆ
A
D
F
=
180
°
Vậy E,D,F thẳng hàng
a) Xét tgiac ABD và EBD có:
+ AB = BE
+ BD chung
+ góc ABD = EBD
=> Tgiac ABD = EBD (c-g-c)
=> đpcm
b) Tgiac ABD = EBD (cmt) => AD = DE (hai cạnh t/ứng)
Xét tgiac ADE có AD = DE => Tgiac ADE cân tại D
=> đpcm
c) AH \(\perp\)BC, DE\(\perp\)BC => AH\(//\)DE
=> góc HAE = AED (2 góc SLT do AH\(//\)DE)
Mà tgiac ADE cân tại D (cmt) => góc AED = DAE
=> góc HAE = DAE
=> AE là tia pgiac góc HAC (đpcm)
d) Xét tgiac ADK và EDC có:
+ góc DAK = DEC = 90o
+ góc ADK = EDC (2 góc đối đỉnh)
+ AD = DE (do tgiac ABD = EBD)
=> Tgiac ADK = EDC (g-c-g)
=> AK = EC và KD = DC (2 cạnh t/ứng)
=> Tgiac KDC cân tại K => Góc DCK = (180o- góc KDC) /2
Tgiac AED cân tại D => góc EAD = (180o- góc ADE) /2
Mà góc ADE = KDC (2 góc đối đỉnh) => góc DCK = EAD
Mà 2 góc này SLT => AE \(//\)KC
=> đpcm
a, Áp dụng định lý pi - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=> \(3^2+4^2=BC^2=25\)
=> BC = 5 ( cm )
b, - Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=BE\left(gt\right)\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\\BD=BD\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta ABD\) = \(\Delta EBD\) ( c - g - c )
c, Ta có : \(\Delta ABD\) = \(\Delta EBD\) ( câu a )
=> AD = ED ( cạnh tương ứng )
- Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta EDC\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}AD=ED\left(cmt\right)\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\left(>< \right)\\FA=EC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta ADF\) = \(\Delta EDC\) ( c - g - c )
=> DF = DC ( đpcm )