K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2015

1065 (nếu đúng cho mình like nhé )

2 tháng 3 2015

V + M + L + X = 5 + 1 000 + 50 + 10 = 1 065 = MLIV

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{2+4-5}=6\)

=>x=12; y=24; z=30

30 tháng 8 2019

a, Các số là bội của 4 trong dãu số l;2;3; ...;100 là : 4 ; 8; ...;100

Có số bội của 4 là :

(100 - 4) : 4 + 1 = 25

30 tháng 8 2019

2a,

x-1 là ước của 12

=> x-1 ∈ Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Ta có: x-1=1=>x=2

x-1=2=>x=3

x-1=3=>x=4

x-1=4=>x=5

x-1=6=>x=7

x-1=12=>x=13

Vậy x ∈{2;3;4;5;7;13}

28 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/Pw7KrxM.jpg
5 tháng 7 2018

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl

5 tháng 7 2018

​tổng số hạt trong MX 2ZM+NM+2ZX+NX=86

​trong phân tử MX số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện(2ZM+2ZX)-(NM+NX)=26

​số khối của X lớn hơn số khối của M:(ZX+NX)-(ZM+NM)=12

tổng số hạt trong X nhiều hơn tổng số hạt trong M:(2ZX+NX)-(2ZM+NM)=18

giải hệ trên ta đc:ZM=11

ZX=17

vậy M là Na,X là Cl

11 tháng 4 2020

Tỉ lệ thể tích là tỉ lệ mol

\(2n_{hidrocacbon}=n_{CO2}\)

Trong X, Y, Z đều chứa 2C (bảo toàn C)

X không làm mất màu brom nên là C2H6

CTCT X là CH3 − CH3

Y làm mất màu dd brom với tỉ lệ 1:1 nên là C2H4

CTCT Y là CH2 = CH2

Z làm mất màu dd brom với tỉ lệ 1:2 nên là C2H2

CTCT Z là CH≡CH

13 tháng 10 2017

- Vì CO2 thu ở 2 thí nghiệm khác nhau nên HCl(axit) phản ứng hết. Tính toán theo HCl

-Trường hợp 1:

2HCl+Na2CO3\(\rightarrow\)NaCl+NaHCO3

0,1y.....0,1y.......................0,1y

\(\rightarrow\)HCl+NaHCO3\(\rightarrow\)NaCl+CO2+H2O

0,1x-0,1y.........................0,1x-0,1y

\(\rightarrow\)số mol CO2=0,1x-0,1y

-Trường hợp 2: 2HCl+Na2CO3\(\rightarrow\)NaCl+CO2+H2O

\(\rightarrow\)Số mol CO2=\(\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{0,1x}{2}mol\)

\(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,1x-0,1y}{\dfrac{0,1x}{2}}=\dfrac{4}{7}\)

\(\rightarrow\)0,7x-0,7y=0,2x\(\rightarrow\)0,5x=0,7y\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,7}{0,5}=\dfrac{7}{5}\)

30 tháng 8 2020

M và X là 2 kim loại có tổng số hạt là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của ng tử M nhiều hơn ng tử X là 12 hạt. Xác định 2 ng tử M và X

gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1

gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2

Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42

=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92

Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12

=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26

=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20