K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: \(A=2\sqrt{3}-\sqrt{27}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+\sqrt{3}-1\)

=-1

22 tháng 10 2021

đọc kĩ đề , chỉ cần làm câu 4 ý b thôi

 

17 tháng 5 2016

“Hoa học trò”. Ai đó đã gọi hoa phượng một cách trìu mến và thân thương như vậy. Có lẽ vì phượng đã quá gần gũi và thân thuộc với lứa tuổi học trò, phượng đơm hoa là báo hiệu mùa hè sắp đến.

cay-phuong-vi

Không biết cây phượng đã được trồng tự bao giờ. Em chỉ biết ngày đầu tiên bước vào lớp một đã thấy nó đứng sừng sững giữa sân trường. Nó như một người bạn lâu năm gắn bó với mái trường. Nhìn từ xa, cây phượng tựa chiếc ô xanh mát rượi, che rợp cả một khoảng sân. Thân cây to cỡ hai vòng tay của bạn học sinh. Vỏ cây sần sùi nhiều mấu, thời gian đã phủ lên nó một màu nâu bạc dầu dãi nắng mưa. Những chiếc rễ lớn ngoằn ngoèo nổi gồ ghề trên mặt đất. Từ thân cây toả ra nhiều cành như những cánh tay giang rộng đón làn gió mát. Lá phượng xanh um, mát rượi, mượt mà như lá me non. Những chiếc lá mọc song song hai bên cuống, trông như đuôi chim phượng. Hoa phượng có năm cánh, mềm như nhung. Nhuỵ hoa dài và cong. Nhờ vào tán lá rộng của cây phượng, chúng em có nơi chuyện trò, ôn bài, thư giãn sau những giờ học căng thẳng.
Mùa huy hoàng của phượng, đó là lúc được thoả sức khoe màu đỏ của hoa phượng lên nền trời xanh bao la. Đó là mùa hè. Lúc này, hoa phượng sáng rực cả một góc trời nhờ vào sắc đỏ của hoa được kết thành những tán lớn. Mùa hoa phượng nở cũng là lúc những nhạc công “ve sầu” râm ran tiếng hát.

cay-phuong
Rồi mùa hè đi qua, trên mặt sân lả tả sắc màu đỏ của những cánh phượng rơi. Trên cành cây bắt đầu xuất hiện những trái phượng non dài và mỏng. Mùa hoa phượng rạo rực đã kết thúc. Cây phượng già lại trở về với dáng vẻ thân quen vốn có hàng ngày, vẫn tiếp tục hân hoan chào đón chúng em tung tăng cắp sách đến trường.
Em yêu trường em bởi những nét đẹp thiên nhiên bình dị, yêu cây phượng gắn với hình ảnh mùa hè như người bạn nhỏ thân quen. Mãi mãi hình ảnh ấy cùng thầy, cô, bè bạn vẫn sống trong lòng em với ký ức đẹp đẽ nhất.

19 tháng 5 2020

trang ?

19 tháng 5 2020

 BẠN PHẢI NÓI TRANG CHO MÌNH LÀM CHỨ KHÔNG CHO TRANG THÌ SAO LÀM ĐC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mik đề này đc ko

 

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mình đề cương này nha

0
5 tháng 11 2018

Nowadays , we know that Vietnamese women wear the long dress very important and very natrual all this place . Why are they very this ? 

Firstly , the long dress very convenient , so and so easy to wear . This dress uses the normal cloth to make it and this is easy to wash or clean . Also , it can very fit and suitable for women when they wear on their body . You feed comfortable and confident with everybody 

Secondly , the long dress is the symbol of Vietnam or it may be the tradition fashion of Vietnam . When the tourist look at the women who wear it , they will know that you come from Vietnam and they will respect of you . If you wear it in other countries , foreigners will know who you are and where you come from . That is great !

5 tháng 11 2018

tớ k chắc đúng hay k

26 tháng 12 2017

Giở sách ra và chép zô

26 tháng 12 2017

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ đến mạch gỗ của rễ rồi chuyển lên thân, lá.

- Muốn cây sinh trưởng và phát triển tốt, ta cần chống nóng, chống rét cho cây.

29 tháng 4 2020

Bạn phải tự vẽ nha ,bạn nhờ người khác vẽ rồi chỉ việc tô màu và nộp như vậy chả khác gì bạn ăn cắp tranh của người khác bạn ạ

29 tháng 4 2020

Cảm ơn Hoàng Anh đã góp ý nhé

Mình đã làm xog rồi nha

1 tháng 9 2016

 Mỗi người trong chúng ta ai cũng có ước mơ cho dù là nhỏ bé hay vĩ đại thì những ước mơ ấy đều đáng quý, đáng trân trọng bởi đó là trụ cột tinh thần, là sức mạnh vô hình tạo động lực cho chúng ta vươn lên để đạt đến điều ta mong muốn, hướng đến ngày mai đầy hy vọng. Song đã bao giờ chúng ta tự hỏi  chúng ta đang mong chờ, khao khát những điều tuyệt vời, điều ta chưa có mà vô tình quên đi những điều giản đơn xung quanh? Tôi cũng như những người khác đã và đang ước mơ tha thiết những điều tôi chưa đạt được. Khi còn bé, tôi say sưa với cuốn truyện cổ tích và ước gì một ngày nào đó mình sẽ được biến thành một nàng công chúa xinh đẹp, một cô tiên với bao phép lạ kỳ hay có được lâu đài đầy ắp bánh kẹo. Lớp Năm, tôi bắt đầu tìm đọc về những học sinh đạt giải trong các kì thi quốc gia và ước mơ mình được như họ. Lớn hơn, nói chính xác là lúc tôi bắt đầu đọc sách “Hạt giống tâm hồn” về chuyên đề “Từ những điều bình dị”, tôi bỗng nhận ra rằng: tại sao tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ làm gì đó để ba mẹ tôi vui sau cả ngày làm việc mệt mỏi, tại sao ý nghĩ làm cách nào để chị em tôi không còn cãi nhau vì những điều vụn vặt chưa từng xuất hiện trong suy nghĩ của tôi? Cuốn sách ấy như thước phim quay chậm khiến tôi để tâm hơn những điều đơn giản, được trải nghiệm cảm xúc với từng mẩu truyện nhỏ về những con người bình dị, tinh thần vượt lên, niềm tin chiến thắng…

Mỗi khi gấp cuốn sách “Hạt giống tâm hồn” lại, lòng tôi như vẫn còn bao dư ba về các số phận, những con người với hoàn cảnh khác nhau, những lời khuyên, câu ngạn ngữ vô giá… “Hạt giống tâm hồn” như thước phim quay chậm khiến tôi có cơ hội nhìn lại bản thân, hoàn thiện bản thân hơn. Nó khiến tôi nhìn lại cuộc sống trên nhiều phương diện. Tôi như trưởng thành hơn, ít cáu gắt với ba mẹ khi bị mắng hay giận dỗi lúc không vừa ý việc gì bởi tôi biết cuộc đời là hữu hạn mà tình yêu gia đình dành cho tôi là vô hạn, tôi biết đứng lên sau thất bại bởi tôi biết rằng tôi sẽ không thể thành công vào mai sau nếu chỉ nghĩ đến thất bại hôm nay… “Hạt giống tâm hồn” như chính cái tên của nó, gieo vào lòng người đọc những hạt giống và rồi để họ tự nhận thức, cảm nhận và tự gieo trồng theo cách của họ. Tôi mong sẽ ngày càng nhiều người tìm đọc đến “Hạt giống tâm hồn” như tôi và gieo trồng những hạnh phúc giản đơn trong tâm hồn mình!
1 tháng 9 2016

 người làm cả 2 bài nhá

 

22 tháng 3 2016

mặt trời ở buổi hoàng hôn quê em chỉ có thể nói hai chữ"tuyệt đẹp".Ánh mặt trời lấp ló xuống dòng sông làm lung linh mặt nước.mặt trời là cái đồng hồ khổng lồ thúc giục mọi người kéo lưới về nhà ăn cơm,gà lên chuồng.mặt trời đổ những ngọc lửa màu cam xuống dòng nước,to đùng