I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. Sông nước Cà Mau là tác phẩm của ai?
A. Đoàn Giỏi
B. Nguyễn Minh Châu
C. Võ Quảng
D. Nguyễn Duy
Câu 2. Sông nước Cà Mau là văn bản miêu tả?
A. Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
B. Miêu tả cảnh quan cực bắc đồng bằng Bắc Bộ
C. Miêu tả cảnh quan ở rừng miền Tây Nam Bộ.
D. Miêu tả cảnh quan ở miền Trung.
Câu 3. Đoạn trích sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?
A. Rừng U Minh
B. Quê nội
C. Đất rừng phương Nam
D. Mảnh đất phương Nam
Câu 4. Dòng nào không có trong văn bản Sông nước Cà Mau?
A. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa răng chi chít như mạng nhện
B. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu
C. Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận những làng xa tít.
D. Thuyền chúng tôi thoát chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn
Câu 5. Màu sắc nào không được sử dụng để miêu tả màu xanh của rừng đước Cà Mau
A. Màu xanh lá mạ
B. Màu xanh biêng biếc
C. Màu xanh rêu
D. Màu xanh chai lọ
Câu 6. Câu thể hiện sự miêu tả độc đáo của tác giả về chợ Năm Căn?
A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đông vui nhộn nhịp
B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi
C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền
D. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ không cần bước ra khỏi thuyền
Câu 7. Sông nước Cà Mau được trích từ chương XV của truyện Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
A. Bằng những danh từ mĩ lệ
B. Theo thói quen đời sống
C. Theo cách cha ông để lại
D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, sông
Câu 9. Gọi là rạch Mái Giầm vì?
A. Trên sông có chiếc mái giầm
B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm
C. Hai bên bờ có những cây có thể dùng làm mái giầm
D. Có cái án mang tên Mái Giầm
Câu 10. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát, thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 11. Nhận xét nào đúng nhất với văn bản "Sông nước Cà Mau"?
A. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình chú bé An ở vùng cực Nam Nam Bộ
B. Thể hiện cảm xúc của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ
C. Miêu tả vẻ đẹp hoang dã hùng vĩ, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
D. Bàn luận của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực Nam Tổ quốc
Câu 12. "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên" Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7:B
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: A
Câu 11: C
Câu 12: A
CHÚC HC TỐT
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. Sông nước Cà Mau là tác phẩm của ai?
A. Đoàn Giỏi
B. Nguyễn Minh Châu
C. Võ Quảng
D. Nguyễn Duy
Câu 2. Sông nước Cà Mau là văn bản miêu tả?
A. Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
B. Miêu tả cảnh quan cực bắc đồng bằng Bắc Bộ
C. Miêu tả cảnh quan ở rừng miền Tây Nam Bộ.
D. Miêu tả cảnh quan ở miền Trung.
Câu 3. Đoạn trích sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?
A. Rừng U Minh
B. Quê nội
C. Đất rừng phương Nam
D. Mảnh đất phương Nam
Câu 4. Dòng nào không có trong văn bản Sông nước Cà Mau?
A. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa răng chi chít như mạng nhện
B. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu
C. Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận những làng xa tít.
D. Thuyền chúng tôi thoát chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn
Câu 5. Màu sắc nào không được sử dụng để miêu tả màu xanh của rừng đước Cà Mau
A. Màu xanh lá mạ
B. Màu xanh biêng biếc
C. Màu xanh rêu
D. Màu xanh chai lọ
Câu 6. Câu thể hiện sự miêu tả độc đáo của tác giả về chợ Năm Căn?
A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đông vui nhộn nhịp
B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi
C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền
D. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ không cần bước ra khỏi thuyền
Câu 7. Sông nước Cà Mau được trích từ chương XV của truyện Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
A. Bằng những danh từ mĩ lệ
B. Theo thói quen đời sống
C. Theo cách cha ông để lại
D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, sông
Câu 9. Gọi là rạch Mái Giầm vì?
A. Trên sông có chiếc mái giầm
B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm
C. Hai bên bờ có những cây có thể dùng làm mái giầm
D. Có cái án mang tên Mái Giầm
Câu 10. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát, thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 11. Nhận xét nào đúng nhất với văn bản "Sông nước Cà Mau"?
A. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình chú bé An ở vùng cực Nam Nam Bộ
B. Thể hiện cảm xúc của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ
C. Miêu tả vẻ đẹp hoang dã hùng vĩ, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
D. Bàn luận của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực Nam Tổ quốc
Câu 12. "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên" Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm