K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

tham khảo ở đây nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/725632.html

8 tháng 4 2020

Chép link kiẻu j

11 tháng 1 2019

Do khối nước đá lớn ở \(0^oC\) nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến \(0^oC\)

Nhiệt lượng do 60g nước tỏa ra khi nguội tới \(0^oC\) là:

\(\text{Q=0,06.4200.75=18900J}\)

Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá:

\(m=\dfrac{18900}{3,36.10^5}=0,05625(kg)=56,25\left(g\right).\)

Thể tích của phần nước đá tan ra là :

\(V_1=\dfrac{m}{D_d}=\dfrac{56,25}{0,9}=62,5\left(m^3\right)\)

Thể tích hốc đá bây giờ là :

\(V_2=V+V_1=160.62,5=222,5\left(cm^3\right)\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là :

\(\text{ 60+56,25=116,25(g)}\)

Lượng nước này chiếm thể tích: \(116,25\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là:

\(\text{222,5−116,25=106,25}\left(cm^3\right)\)

Chúc bn học tốt!

11 tháng 1 2019

Bổ sung đề : khối luongj riêng của nước đá là Dđ = 0,9g/cm3

4 tháng 12 2019

Do khối nước đá lớn ở \(0^0C\)ên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến\(0^0C\)

Nhiệt lượng do 30g nước tỏa ra khi nguội tới\(0^0C\) \(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)=0,03.4200.75=9450J\) Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: \(m=\frac{9450}{3,36.10^5}=0,028kg=28g\) Thể tích của phần nước đá tan ra là: \(V_1=\frac{m}{D_d}=\frac{28}{0,9}=31,11\left(cm^3\right)\) Thể tích hốc đá bây giờ là: \(V_2=V+V_1=100+31,11=131,11cm^3\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là: 30+28=58(g)

Lượng nước này chiếm thể tích 58 cm³

Vậy thể tích phần rỗng hốc đá còn lại là:

\(\text{131,11-58=73,11 cm³}\)

21 tháng 8 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:

   

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:

   

- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a  chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.

- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.

- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là  t = 0 0 C

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

29 tháng 3 2021

Trả lời giúp tớ nhé haha