Trong 1 hồ nước tự nhiên có các quần thể sinh vật: rong, cỏ, tôm, cá mè, cá rô, ốc bươu, ốc vặn,…. Trình bày thứ tự xuất hiện của các quần thể đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk:
Vật thể tự nhiên: con cá, cây cỏ.
Vật thể nhân tạo: quần áo, xe đạp.
Vật thể hữu sinh: con cá, cây cỏ.
Vật thể vô sinh: xe đạp, quần áo.
Chọn B.
Giải chi tiết:
Trong trường hợp (1) và (3) CLTN sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể vì CLTN tác động không đều tới các kiểu hình mang kiểu gen đồng hợp
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ sinh + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ tử + tỷ lệ xuất cư)
Cách giải:
Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 11000× (1 + (12% - 8% - 2%)) =11220 cá thể
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ sinh + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ tử + tỷ lệ xuất cư)
Cách giải:
Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 11000× (1 + (12% - 8% - 2%)) =11220 cá thể
Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.
Trong 1 hồ nước tự nhiên có các quần thể sinh vật: rong, cỏ, tôm, cá mè, cá rô, ốc bươu, ốc vặn,…. Trình bày thứ tự xuất hiện của các quần thể đó?
______________
Ốc bươu \(\rightarrow\) Ốc vặn \(\rightarrow\) Cá rô \(\rightarrow\) Cá mè \(\rightarrow\) Tôm \(\rightarrow\) Cỏ \(\rightarrow\) Rong,...
Em cảm ơn .