Cái đầu tiên là đoạn văn chỉ cần làm câu 32,33
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói đến đề tài mùa xuân, người yêu văn thơ nước nhà nhớ ngay đến “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải. Bài thơ này được xem như sợi dây nối tiếp mạch cảm xúc của mấy mươi năm về trước. Thanh Hải viết “Mùa xuân nho nhỏ” vào thời điểm sắp kề cận cát bụi nhưng người đọc tìm thấy một tình yêu thiên nhiên đất trời mãnh liệt, luôn dâng trào ở trái tim tác giả. Ngay ở khổ thơ đầu bài thơ đã toát lên được điều đó.
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời”
Khổ thơ với chỉ bốn câu thơ đã phác họa một bức tranh với âm thanh, màu sắc, với sức xuân hài hòa, sống động. Từ “mọc” được đặt ở đầu câu với lối đảo ngữ tinh tế tạo nên sự khỏe khoắn, tạo nên sức sống tiềm ẩn, tạo nên sự vươn lên trỗi dậy. Giữa dòng sông rộng lớn, không gian mênh mông, chỉ một bông hoa thôi, một bông hoa tím biếc cũng làm nên sức xuân, cũng làm nên ánh xuân lung linh sắc màu.
Điểm nhấn của bức tranh xuân là gam màu thật hài hòa, dịu nhẹ, tươi tắn: màu xanh lam của nước sông Hương hài hòa cùng màu tím biếc của hoa, một màu tím thật giản dị, thủy chung mà cũng thật mộng mơ, quyến rũ. Đó cũng chính là màu đặc trưng của xứ Huế, một màu rất Huế.
Bỗng đâu đó tiếng chim chiền chiện hót vang trời. Với những thán từ “gọi”, “ơi”, “chi” mang chất giọng ngọt ngào, đáng yêu và đậm chất xứ Huế mang nhiều màu sắc thái cảm xúc như một lời trách yêu. Khung cảnh mùa xuân có không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng. Hót vang trời, đó là thứ thanh âm bay bổng, đằm thắm, dịu dàng. Mùa xuân trong thơ Thanh Hải chẳng có mai vàng, đào thắm cũng chẳng có muôn sắc màu rực rỡ nhưng sao mà tất cả rộ lên sắc màu và âm thanh đều đang ở độ tràn đầy nhựa sống.
Xúc cảm ngây ngất trước khung cảnh mùa xuân tươi đẹp của thiên nhiên, đất trời, lòng người mà say sưa, xốn xang, rộn ràng đến thế.
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng"
Giọt long lanh là tên gọi chung của tác giả dành cho giọt sương, giọt mưa, giọt nắng, giọt mùa xuân hay giọt của âm thanh, giọt của hạnh phúc. Tiếng chim chiền chiện hót vang trời nhưng không tan biến vào không trung mà ngưng đọng lại thành từng giọt âm thanh như những giọt lưu ly trong vắt, lấp lóa, chói ngời. Với bút pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác đến thị giác và xúc giác “hứng” đó là sự trân trọng vẻ đẹp của thi nhân đối với vẻ đẹp của sự sống, của đất trời, của chim, đó cũng là sự đồng cảm của nhà thơ trước thiên nhiên, cuộc đời.
Mùa xuân đẹp đến mức làm cho trái tim của một người gần đất xa trời phải bừng tỉnh hay chính sức sống mãnh liệt, niềm tin yêu cuộc sống và khát khao dâng hiến đến hơi thở cuối cùng của nhà thơ đã thổi vào trong từng câu chữ nhưng màu sắc và âm thanh của sự hồi sinh. Màu tím trong thơ Thanh Hải không trầm mà trở nên tươi, tiếng chim trong thơ Thanh Hải không quá rộn rã mà trong vắt, tròn đầy. Cho đến hơi thở cuối cùng tác giả vẫn có thể cống hiến cho đời, cuộc đời ông cũng chính là một mùa xuân, “Một mùa xuân nho nhỏ, / Lặng lẽ dâng cho đời”.
Tham khảo!
- Có thể thay đổi theo các trường hợp sau:
+ “Ích-chi-an - người cá đầu tiên trên Trái Đất và là người đầu tiên sống trong thế giới của cá - không thể không cảm thấy cô đơn”
+ “Ích-chi-an là người cá đầu tiên trên Trái Đất và là người đầu tiên sống trong thế giới của cá nên cậu ta không thể không cảm thấy cô đơn”
=> Điểm khác biệt: Câu thứ nhất chú ý nêu hiện trạng cô đơn của Ích-chi-an, còn câu sau nghiêng về xác định lí do đã khiến nhân vật người cá cô đơn như vậy.
a. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
b. Thành phần phụ chú: "cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên khi được ngồi sát ngay sau cửa sổ"
Thành phần phụ chú trên bổ nghĩa cho từ "cánh buồm"
c. Phép liên kết câu trong đoạn văn:
- Phép lặp: Cánh buồm - Cánh buồm.
- Phép thế: con đò, cánh buồm, cánh buồm nâu bạc => đều chỉ một sự vật là "con thuyền"
d. Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn đó là phép ẩn dụ "miền đất mơ ước".
"Miền đất mơ ước" chính là miền đất mà Nhĩ không bao giờ còn có thể đặt chân tới. Nhĩ vốn là người quảng giao, đi nhiều, chưa từng bỏ xót một xó xỉnh nào trên quả địa cầu, nhưng chỉ riêng bãi bồi bên sông là anh chưa từng đặt chân tới. Trong những ngày cuối đời, khi anh bị liệt nửa người và việc di chuyển từ mép giường ra đến cửa sổ cũng khó khăn như đi nửa vòng trái đất, thì việc đặt chân sang bãi bồi bên sông chính là tượng trưng cho những việc, những giá trị vốn quen thuộc, bình dị, ý nghĩa nhưng lại bị con người lãng quên. Con người cả cuộc đời thường đuổi theo những giá trị hư ảo, danh vọng, địa vị nhưng khi nhìn lại, họ dường như quên đi mất những gì vốn quen thuộc, gần gũi với mình. Nói như Nguyễn Minh Châu thì vì những "vòng vèo chùng chình" của cuộc sống mà con người đã không thể đặt chân tới được "vùng đất mơ ước". Hình ảnh ẩn dụ này nói riêng và cả thiên truyện nói chung đã gợi ra những ý nghĩa triết lý sâu sa về cuộc sống và về cuộc đời/
câu 1:
a,Đoạn văn trên trích từ văn bản'' Bài học đường đời đàu tiên''.Tác giả là nhà văn Tô Hoài . Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.phương thức biểu đạt của đoạn văn là tự sự
b,nhân vât tôi LÀ DẾ MÈN , đăc điểm : thân hình cuờng tráng,tính tình kiêu ngao
a) Vb bài học đường đời đầu tiên,của Tô Hoài,đv tả thân hình dế mèn. PTBD miêu tả
b)nhân vật tôi là dế mèn dặc điểm(trong đoạn trích)
c) BPTT so sánh
B2
a) dế mèn kiêu ngạo, hung hăng,hống hách
Kiều Phương yêu thg anh,
anh trai, ích kỉ, đố kị vs em,
b)ko đc hung hăng , đố kị, ích kỉ
phải yêu thg nhau .v.v...
c)như trên
câu 3 quên òi tự lm nhoa
32 D
33 C
32.d 33.c