Để điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, người ta đã
đun nóng hết một lượng kali pemanganat.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng
b. Tính khối lượng kali pemanganat đã dùng.
c. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng oxi
điều chế được cho phản ứng trên oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt
cần dùng và khối lượng oxit sắt từ thu được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ b,n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ c,4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,05=0,02\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)
a, PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Có: O2 hao hụt 40% → H% = 100 - 40 = 60%
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(TT\right)}=\dfrac{0,4}{60\%}=\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{2}{3}.158\approx105,3\left(g\right)\)
\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)
Câu 3.
a.b.\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
c.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
Câu 4.
a.b.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,1 0,15 ( mol )
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,15 < 0,15 ( mol )
0,15 0,05 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)
a) Do khí oxi thu được hao hụt 10% nên hiệu suất phản ứng là 90%.
Thể tích khí oxi thu được là:
Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 -to→ O2 + K2MnO4 + MnO2.
b) Ý b) tách biệt so với ý a), ngoài ra ở ý b) không cho lượng oxi hao hụt là bao nhiêu nên ta lấy hiệu suất phản ứng đạt 100%.
Thể tích khí oxi thu được là: V = 0,1.20 = 2 (lít)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
nFe3O4 = = 0,01 mol.
nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.
nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.
mFe = 0,03.56 = 1,68g.
mO2 = 0,02.32 = 0,64g.
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.
mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
nO2 cần điều chế = 67,2 : 22,4 = 3 mol
=> nKMnO4 cần dùng = 2nO2 = 6 mol
Nhưng hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên nKMnO4 thực tế cần dùng là 6:80% = 7,5 mol
<=> mKMnO4 = 7,5.158 = 1185 gam = 1,185 kg
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2 = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)
Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%
a)\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
b)\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
c)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
\(n_{Fe}=\frac{3}{2}n_{O2}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe3O4}=\frac{1}{2}n_{O2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe3O4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)