Em hãy cho biết thức ăn nào có thể làm răng dễ bị sâu và biện pháp phòng tránh?
Theo em, tại sao chúng ta phải làm chín thực phẩm? Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phầm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-B
2-A
3-C
câu 4 thì khá khó bạn có thể lên mạng tham khảo nha
học tốt
1.B
2.Mk nghĩ là C
3.C
4.
a)Cả hai bạn bị nhiễm trùng thực phẩm.Riêng bạn Thư bị nhiễm độc thực phẩm.Tình trạng đó khiến chúng ta mất sức, buồn nôn,tiêu chảy,ói, đâu đầu
b)Em phải ăn chín uống sôi,rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh.Chúng ta phải chọn thực phẩm rõ nguồn gốc.Không có chất bảo quản hoặc ruồi bâu vào,...
c)
Nhà em có thịt rán,mực xào,canh,rau và cơm.Các món ăn gọi là thức ăn.Nhờ có các thành viên,lựa chọn món chế biến đơn giản mà tiết kiệm.Không dùng các món ăn đắt tiền. Ko chọn các món ăn ăn lại cho đỡ ngán
Kick nha ^^
Các phương pháp làm chín thực phẩm thường sử dụng hàng ngày:
- Sử dụng nhiệt: luộc, nấu, kho, hấp, nướng, rán, rang, xào.
- Không sử dụng nhiệt: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua.
Các phương pháp làm chín thực phẩm trong cuộc sống hàng ngày là:
luộc chiên
hấp nướng
kho nấu
Tham khảo
Không nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu. Vì thức ăn bị ôi thiu là do thức ăn không được bảo quản tốt, bảo quản thức ăn không đúng cách dẫn đến các vi khuẩn hoại sinh sinh sôi, mùi vị thay đổi là đã có dấu hiệu nhiễm khuẩn. Nếu ăn vào sẽ đưa trực tiếp các vi khuẩn vào cơ thể, gây hại đến sức khỏe.
Bảo quản lạnh ở nhiệt độ thấp để ngăn sự sinh trưởng của vi khuẩn.Loại bỏ nước, diệt vi khuẩn khỏi thực phẩm bằng cách sấy khô, phơi nắng,…Để thực phẩm ở nơi thoáng mát, không để ở những nơi ẩm mốc.Không nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu vì nó có rất có hại cho sức khỏe
Các biện pháp:
Không để tủ lạnh quá lâu
Nên chế biến ngay sau khi mua về
Không để gần những nơi không đảm bảo nhiệt độ, chất lượng
Thức ăn chứa nhiều chất đường có thể làm răng dễ bị sâu nếu không vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn.
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
Nguyên nhân:
- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Do thức ăn bị biến chất
- Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…)
- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
Biện pháp:
- Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...
- Rửa tay trước khi ăn
- Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận
- Rửa kỹ thực phẩm
- Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng
thường là đồ ngọt
vì nếu ăn sống sẽ bị đau bao tử và có thể dẫn đến tử vong.là nấu chín đồ ăn lên .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
dán
ướp
đun
xông hói
còn câu tại ........thực phẩm thì vũ việt anh trả lời rồi