K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.

Lợi 4 lần:

P F=P/4 P/2 P/2 P/4

Lợi 6 lần:

F=P/6 P

Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.

Lợi 8 lần:

F=P/8 P/8 P/2 P/2 P/4 P/4 P

31 tháng 3 2021

1.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau  thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại…

2.- Khi dùng máy cơ đơn giản có lợi ích là : Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. - Vận dụng máy cơ đơn giản vào cuộc sống là: - Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...

3.Lợi

Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.

Lợi 4 lần:

PF=P/4P/2P/2P/4

Lợi 6 lần:

F=P/6P

Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.

Lợi 8 lần:

 

 

 

 

1 tháng 4 2021

sai rồi bn êi

12 tháng 4 2017

Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động thành hệ thống như hình a sẽ được lợi về lực 4 lần.

Bố trí ba ròng rọc cố định động thành hệ thống như hình b sẽ được lợi về lực 6 lần.

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

10 tháng 3 2022

a)Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực.

\(\Rightarrow\)Để lợi 6 lần về lực cần dùng 3 ròng rọc động.

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot240=400N\\s=\dfrac{1}{6}h=\dfrac{5}{6}m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=400\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{1000}{3}\approx333,33J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=\left(F_{ms}+P\right)\cdot s=\left(30+400\right)\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{1075}{3}J\)

Hiệu suất:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{\dfrac{1000}{3}}{\dfrac{1075}{3}}\cdot100\%=93\%\)

21 tháng 1 2016

Nếu đẩy cửa với vận tốc không đổi thì chỉ có lực ma sát, điểm đặt cách tâm xoay một đoạn bằng bán kính bản lề.
Ngoài ra còn có lực cản của không khí do chênh lệch áp suất giữa mặt trước và mặt sau của cửa, lực quán tính nếu xoay với vận tốc nhanh dần. Do các phần của cửa quay với vận tốc khác nhau nên ta phải chia cửa ra thành những diện tích nhỏ sao cho có thể xem như lực tác dụng là đồng đều trên diện tích ấy

22 tháng 1 2016

không biết

Thiệt số lần về đường đi là

\(8:2=4\)(lần)

--> Pa lăng được lợi 4 lần về lực

Gọi n là số ròng đọc động 

\(\Rightarrow2^n=8\\ \Leftrightarrow n=3\)

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta thiệt về đường đi mà chỉ đổi hướng của lực nên 

--> Không giới hạn số ròng rọc cố định

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

24 tháng 8 2021

MN giải giúp mình với ạ vui

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)