Bài 1: Tính thể tích của hỗn hợp gồm 14 g nitơ và 4 g khí NO.
Bài 2: Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2; 0,15 mol khí CO2; 0,65 mol khí N2và 0,45 mol khí H2
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc).
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
Bài 3: Tính số hạt vi mô (nguyên tử hoặc phân tử)
a) 0,25 mol O2
b) 27 g H2O
c) 28 g N
d) 50 g CaCO3
Bài 4: Trong 20 g NaOH có bao nhiêu mol NaOH và bao nhiêu phân tử NaOH? Tính khối lượng của H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên.
Bài 5: Một mẫu kim loại sắt có số nguyên tử nhiều gấp 5 lần số nguyên tử của 12,8 g kim loại đồng. Tìm khối lượng của mẫu kim loại sắt trên.
Bài 1 :
\(n_{N2}=\frac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\frac{4}{30}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=\left(0,5+\frac{2}{5}\right).22,4=14,187\left(l\right)\)
Bài 2 :
a, \(V_{tong.cua.cac.khi}=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
b)\(m_{hh.khi}=m_{SO2}+m_{CO2}+m_{N2}+m_{H2}\)
\(=0,25.64+0,15.44+0,65.28+0,45.2\)
\(=41,7\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(a,A_{O2}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(b,n_{H2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{H2O}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(c,n_{N2}=\frac{28}{28}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{N2}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(d,n_{CaCO3}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{CaCO3}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(ptu\right)\)
Bài 4 :
\(n_{NaoH}=\frac{20}{23+17}=0,5\left(mol\right)\)
\(A_{NaOH}=0,5.6.x^{23}=3.10^{23}\)
Ta có Phân tử H2SO4 = Phân tử NOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài 5 :
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có số nguyên tử Fe gấp 5 lần số nguyên tử Cu
\(\Rightarrow n_{Fe}=5n_{Cu}=0,2.51\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=1.56=56\left(g\right)\)