K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

a) \(9x^2-1\)

Đặt \(9x^2-1=0.\)

\(\Rightarrow9x^2=0+1\)

\(\Rightarrow9x^2=1\)

\(\Rightarrow x^2=1:9\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\)\(x=-\frac{1}{3}\) đều là nghiệm của đa thức \(9x^2-1.\)

b) \(8x^3-2x\)

Đặt \(8x^3-2x=0.\)

\(\Rightarrow2x.\left(4x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow2x.\left[\left(2x\right)^2-1^2\right]=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(2x-1\right).\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\2x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=1\\2x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0;x=\frac{1}{2}\)\(x=-\frac{1}{2}\) đều là nghiệm của đa thức \(8x^3-2x.\)

c) \(\left(2x+3\right).\left(5-x\right)\)

Đặt \(\left(2x+3\right).\left(5-x\right)=0.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-\frac{3}{2}\)\(x=5\) đều là nghiệm của đa thức \(\left(2x+3\right).\left(5-x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

8:

a: M(x)=x^4+2x^2+1

N(x)=x^4+2x^2-3x-14

P(x)=M(x)-N(x)=3x+15

P(x)=0

=>3x+15=0

=>x=-5

b: M(x)=x^2(x^2+1)+1>0

=>M(x) vô nghiệm

8 tháng 5 2022

cho B(x) = 0

\(=>2\left(x-1\right)+3\left(2-x\right)=0\)

\(2x-2+6-3x=0\)

\(4-x=0\)

\(x=4\)

cho C(x) = 0

\(=>8x^3-2x=0\)

\(2x^3.4-2x=0\)

\(2x\left(4x^2-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=0\\4x^2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2022

tk

https://hoc24.vn/hoi-dap/page-4?subject=1#:~:text=tr%C6%B0%E1%BB%9Bc%20(22%3A29)-,cho%20B(x)%20%3D%200,2,-%3D%3E%5B2

2:

a: A(x)=0

=>5x-10-2x-6=0

=>3x-16=0

=>x=16/3

b: B(x)=0

=>5x^2-125=0

=>x^2-25=0

=>x=5 hoặc x=-5

c: C(x)=0

=>2x^2-x-3=0

=>2x^2-3x+2x-3=0

=>(2x-3)(x+1)=0

=>x=3/2 hoặc x=-1

3 tháng 5 2023

a, \(A\left(x\right)+4x^3-x=-5x^2-2x^3+5+3x^2+2x\\ \Leftrightarrow A\left(x\right)=-5x^2-2x^3+5+3x^2+2x-4x^3+x=\left(-2x^3-4x^3\right)+\left(-5x^2+3x^2\right)+\left(2x+x\right)+5\\ =-6x^3-2x^2+3x+5\)

b,  \(B\left(x\right)=A\left(x\right):\left(x-1\right)=\left(-6x^3-2x^2+3x+5\right):\left(x-1\right)=-6x^2-8x-5\)

Thay \(x=-1\) vào \(B\left(x\right)\)

\(\Rightarrow-6.\left(-1\right)^2-8\left(-1\right)-5=-3\ne0\)

\(\Rightarrow x=-1\) không là nghiệm của B(x) 

a: \(f\left(-2\right)=5\cdot4-8-8=4\)

b: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=6x^2+2x-8\)

c: Đặt G(x)=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

11 tháng 5 2021

`A(x)=0`

`<=>4x(x-1)-3x+3=0`

`<=>4x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-1)(4x-3)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=\dfrac341\end{array} \right.$

`B(x)=0`

`<=>2/3x^2+x=0`

`<=>x(2/3x+1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-\dfrac32\end{array} \right.$

`C(x)=0`

`<=>2x^2-9x+4=0`

`<=>2x^2-8x-x+4=0`

`<=>2x(x-4)-(x-4)=0`

`<=>(x-4)(2x-1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=\dfrac12\end{array} \right.$

11 tháng 5 2021

Bỏ số 1 chỗ 3/4 đi nha :D

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

31 tháng 3 2019

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

31 tháng 3 2019

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

7 tháng 8 2019

a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)

x(x - 5) + 2(x - 5) = 0

<=> (x - 5)(x - 2) = 0

        x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

        x = 0 + 5         x = 0 + 2

        x = 5               x = 2

=> x = 5 hoặc x = 2

a,   f(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

->tự kết luận.

b1, để g(x) có nghiệm thì:

\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\)

Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)

suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)

Vậy:.....

b2, 

\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x+2x-10\)

\(=x^2-3x-10\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)

\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)