K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

a) (d) y= -2x+3

x=0 => y=3

x=1 => y=1

=> đt (d) đi qua (0;3);(1;1) bạn tự vẽ đồ thị

b) gọi đths đó có dạng là y=ax+b (d')

đt(d') vuông góc với đt (d) y=-2x+3 => a.a'=-1 => -2.a=-1 => a=1/2

=> đt (d') có dạng y=\(\frac{1}{2}x\)+b

biết đt (d') đi qua gốc tọa độ => đt (d') đi qua (0;0) => 0=1/2.0+b => b=0

=> đt (d') có dạng y=\(\frac{1}{2}x\)

c) xét ptr hoành độ giao điểm của đt (d') và đt (d) có

\(\frac{1}{2}x=-2x+3\)

\(< =>\frac{1}{2}x+2x=3\)

\(< =>\frac{5}{2}x=3\)

\(< =>x=\frac{6}{5}\)

thay \(x=\frac{6}{5}\)vào đt (d') \(=>y=\frac{3}{5}\)

=> điểm A có tọa độ \(\left(\frac{6}{5};\frac{3}{5}\right)\)

d) bạn vẽ đồ thị ra thì sẽ bt là điểm P (0;3)=> OP=|3|=3(đvđ)

từ A kẻ AK vuông góc với trục Ox, kẻ AH vuông góc với trục Oy

=> AH = 6/5 (đvđ)

xét tam giác OAP có AH vuông góc với OP => \(S_{OAP}=\frac{1}{2}.AH.OP=\frac{1}{2}\cdot\frac{6}{5}\cdot3=\frac{9}{5}\left(đvđ\right)\)

b: Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (1) là:

2x=-x+6

hay x=2

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(y=2\cdot2=4\)

Vậy: A(2;4)

Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (2) là:

-x+6=0.5x

\(\Leftrightarrow-1.5x=-6\)

hay x=4

Thay x=4 vào y=-x+6, ta được:

y=6-4=2

Vậy: A(4;2)

21 tháng 12 2020

y=ax-b hả bạn

 

 

21 tháng 12 2020

a, Từ giả thiết suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\-2a+b=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

b, 

c, Phương trình hoành độ giao điểm 

\(-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}=x-3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=-2\Rightarrow M\left(1;-2\right)\)

d1, \(tanMPQ=-\left(-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{5}{3}\Rightarrow\widehat{MPQ}\approx59^o\)

d2, \(P\left(-\dfrac{1}{5};0\right);Q\left(3;0\right);M\left(1;-2\right)\)

Chu vi \(P=PQ+QM+MP=\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\)

\(p=\dfrac{\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}}{2}\)

Diện tích \(S=\sqrt{p\left(p-\dfrac{16}{5}\right)\left(p-2\sqrt{2}\right)\left(p-\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\right)}=...\)

6 tháng 12 2015

a. Xét A(1:6)

Đăt:+xA=1

+xB=6. 

Thay xB, yB vào đồ thì hàm số y=mx+3

Ta có: 6=m*1+2

=>m=6-2

=>m=4

Mấy câu kia làm tương tự nhé!!!! :D

4 tháng 12 2015

khó nhỉ , đại khó luôn đó

17 tháng 12 2022

b: Vì (d) cắt y=-x+2 tại trục tung nên

a<>-1 và b=2

=>y=ax+2

Thay x=1 và y=3 vào y=ax+2, ta được:

a+2=3

=>a=1

c: Thay x=3y vào y=-x+2, ta được;

y=-3y+2

=>4y=2

=>y=1/2

=>B(3/2;1/2)

17 tháng 12 2017

mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y = 3/2x - 2 (1) và y = -1/2x + 2 (2). Gọi M là giao điểm của 2 hai đồ thị trên, tìm tọa độ của M
phương trình hoành độ giao điểmM là
3/2x-2=-1/2x+2=>x=2
Tung độ giao điểm M là
y=-1/2.2+2=1
=>M(2;1)
tìm m để đt (d) y= (m-1)x+1 đồng quy với 2 đths (1) và (2)
đt (d) y= (m-1)x+1 đồng quy với 2 đths (1) và (2)
=>đt (d) y= (m-1)x+1 đi qua điểm M(2;1)
=>1=(m-1)2+1=>m=1

17 tháng 12 2017

sai ròi chắc lun

18 tháng 12 2016

a)( x= 0 ; y = 1); (y=0; x= 1/2) đt1

(x=0;y = -1) ; (y=0;x= 1) đt2

b) giao điểm tức là cùng nghiệm

-2x+1 = x- 1 => x = 2/3 ; y = -1/3

A(2/3; -1/3)

c) anh xem đk // là làm dc, em mệt r

 

29 tháng 9 2017

sai r

khocroi

20 tháng 11 2015

a) Khi dó thì m - 2 =1 và m + 3 ≠ 3 ⇨ m = 3 và m ≠ 0 => m = 3 thỏa mãn.

b) Khi đó x = 0 và y = 4 => m + 3 = 4 => m =1