K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

\(n_{NaBr}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\)

\(m_{AgNO3}=\frac{8,5.200}{100}=17\left(g\right)\)

\(n_{AgNO3}=\frac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,12}{1}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow\)NaBr dư, AgNO3 hết

\(n_{AgBr}=n_{AgNO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgBr}=0,1.188=18,8\left(g\right)\)

15 tháng 7 2019

Đáp án B

Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình

2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)

2x------> x

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

y -----> y

Ta có 2x+ y = 0,2 mol

Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,12 : 0,06 = 2:1

Ta có hệ: 

Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,02 mol, CO32- :0,04 mol

Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì nBaCO3 = nCO32- = 0,04 mol → mkết tủa = 7,88 gam. Đáp án B

3 tháng 6 2021

Tính \(m_A\) hả em ?

 

3 tháng 6 2021

Tham khảo: Tính \(m_A\)

undefined

\(m_A=m_{AgCl}=0,107.143,5=15,2545\left(g\right)\)

9 tháng 7 2018

Chọn B.

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 . Khi cho X tác dụng với Fe thì:

20 tháng 5 2018

12 tháng 8 2019

Đáp án D

19 tháng 10 2017

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)

Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2

X với Fe: ∆ m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4

Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12

Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu

(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32

m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64

Đáp án C

22 tháng 1 2017

Đáp án : D

Dung dịch X chứa 2 muối chắc chắn là Cu2+ và Mg2+

Trong kết tủa có thể có Mg chưa kịp phản ứng với Cu2+

Thêm 4,2g Fe và thu được 4,68g > mFe => Phản ứng với Cu2+

=> nCu2+ = (4,68 – 4,2)/(64 – 56) = 0,06 mol

=> Dung dịch muối có 0,09 mol Mg2+ ; 0,06 mol Fe2+(bảo toàn điện tích với NO3-)

Bảo toàn khối lượng :

, m + mAgNO3 + Cu(NO3)2 = mKết tủa + mdd X

,mdd X + mFe = mrắn + mdd sau

=> m = 2,32g

20 tháng 12 2018

Chọn đáp án A