K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)Chép thơ(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)Nghệ thuật và nội dung chínhKhổ 1:Gậm một khối căm hờn trong cũi...
Đọc tiếp

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính

 Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)

Chép thơ

(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)

Nghệ thuật và nội dung chính

Khổ 1:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

……………………………………………………………..

Khổ 4

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

Khổ 3: Bộ tranh tứ bình

 

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say …………………………………..?

→(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN) 

 

 

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn                                

Ta ………………………………………..?

 

 

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Ta………………………………………………….?

 

 

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta ……………………………………………

Để ta ………………………………………..?             

-Than ôi! …………………………………..?

 

Cảm xúc …………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

.…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).

  

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích). 

GIÚP MÌNH VỚI 

CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU

 

0
5 tháng 3 2023

- Các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng thuyết trình và thảo luận ở sách Ngữ văn 10, tập hai:

+ Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện

+ Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề

+ Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học

+ Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội

- Những nội dung thuyết trình và thảo luận liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết, những kiến thức thuộc đọc hiểu và viết đều liên quan, có tác dụng phục vụ cho phần nói và nghe.

30 tháng 12 2020

Nghệ thuật : - Sử dụng điệp ngữ , nhân hóa , so sánh vá liệt kê .

                   - Tác giả đã sử dụng cẻ đẹp của con người để làm chuẩn                         mục cho vẻ đẹp của thiên nhiên ( ở câu thơ đầu)

                   - ở 2 câu thơ đầu có sử dụng nghệ thuật lấy động thả tĩnh.

                   - miêu tả có đôi nét chấm phá.

Nội dung: - Bài thơ mang nhiều hỉnh ảnh thiên đẹp ,mang màu sắc cổ điển mà bình dị , tự nhiên.

               bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên ,tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nc sâu nặng và phong thái ung dung ,lạc quan của Bác Hồ.

( Sai thì THÔI NHA bạn !!!))

1. Nghị luận dân gian Việt Nam- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tục ngữ Việt Nam: dạng nghị luận ngắn gọn, khúc chiết, đúc kết những bài học kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội, con người;nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ, nghệ thuật đối, hiệp vần.- Bước đầu nhận biết được sự khác biệt giữa tục ngữ và thành ngữ.2. Nghị luận hiện đại...
Đọc tiếp

1. Nghị luận dân gian Việt Nam

- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tục ngữ Việt Nam: dạng nghị luận ngắn gọn, khúc chiết, đúc kết những bài học kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội, con người;nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ, nghệ thuật đối, hiệp vần.

- Bước đầu nhận biết được sự khác biệt giữa tục ngữ và thành ngữ.

2. Nghị luận hiện đại Việt Nam

- Hiểu, cảm nhận đượcnghệ thuật lập luận, cách bố cục chặt chẽ, ngôn ngữ thuyết phục, giàu cảm xúc, ý nghĩa thực tiễn và giá trị nội dung của một số tác phẩm hoặc trích đoạn nghị luận hiện đại Việt Nam (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh; Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng).

3. Truyện hiện đại Việt Nam

- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn hiện đại Việt Nam (Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn): hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến xấu xa, tàn bạo, nghệ thuật tự sự hiện đại, cách sử dụng từ ngữ mới mẻ, sinh động

0
15 tháng 9 2023

Các kĩ năng nói và nghe

Nội dung chính

Bài 6: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội ý

- Một số vấn đề xã hội trong cuộc sống:

+ Ngưỡng mộ và mê muội thần tượng.

+ Học sinh cấp Trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy phân khối lớn đến trường.

+ Cần biết lựa chọn sách để đọc.

- Một số vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học:

+ Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao).

+ Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri).

+ Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp).

Bài 7: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ

Yêu cầu cụ thể ở bài này là nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ

Bài 8: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học

Rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học.

Bài 9: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học

Rèn luyện kĩ năng thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn học.

Bài 10: Giới thiệu một cuốn sách

Học về cách thức giới thiệu một cuốn sách ở phần Viết