Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.
Câu 2: Vật sẽ nhiễm điện trong trường hợp nào?
A. Cọ xát hai thanh thủy tinh với nhau. B. Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.
C. Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa. D. Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.
Câu 3: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm. B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm. D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng
A. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
B. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
C. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 5: Sau khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện âm.
B. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện âm.
C. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện dương.
D. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện dương.
Câu 6: Sau khi dùng thước nhựa cọ xát với miếng vải khô:
A. Thước nhựa sẽ mang điện dương
B. Thước nhựa sẽ không mang điện.
C. Thước nhựa sẽ mang điện âm, còn miếng vải khô không mang điện.
D. Miếng vải khô mang điện dương còn thước nhựa mang điện âm.
Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.
Câu 2: Vật sẽ nhiễm điện trong trường hợp nào?
A. Cọ xát hai thanh thủy tinh với nhau. B. Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.
C. Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa. D. Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.
Câu 3: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm. B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm. D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng
A. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
B. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
C. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 5: Sau khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện âm.
B. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện âm.
C. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện dương.
D. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện dương.
Câu 6: Sau khi dùng thước nhựa cọ xát với miếng vải khô:
A. Thước nhựa sẽ mang điện dương
B. Thước nhựa sẽ không mang điện.
C. Thước nhựa sẽ mang điện âm, còn miếng vải khô không mang điện.
D. Miếng vải khô mang điện dương còn thước nhựa mang điện âm.
theo mk thì 1d
2c
3d
4b
5c
6d