K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

image

14 tháng 10 2023

Tham khảo
1. Giai đoạn tiền sử và thời kỳ các vương quốc:

- Kinh tế nông nghiệp tự cung và chủ yếu dựa vào canh tác lúa, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc.
- Xuất khẩu các mặt hàng như gỗ, ngà voi, lụa.
- Phụ thuộc vào thương mại ngoại quốc.
- Giai đoạn thuộc địa và thời kỳ chiến tranh:

- Kinh tế bị cưỡng chế theo hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là cao su và quặng mỏ.
- Đầu tư hạ tầng như đường sắt và cảng biển được phát triển.
- Thành lập các công ty có vốn đầu tư nước ngoài.
- Những căn cước điều chỉnh kinh tế được áp đặt từ phía thực dân.
2. Giai đoạn xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa:

- Thực hiện chính sách cải cách ruộng đất và đổi mới kinh tế từ nông nghiệp chủ yếu sang công nghiệp hóa.
- Xây dựng các khu công nghiệp và phát triển các ngành công nghiệp như thép, xi măng, gỗ...
- Mở cửa đầu tư nước ngoài và phát triển xuất khẩu lao động.
- Đẩy mạnh các chương trình đào tạo và giáo dục.
3. Giai đoạn đổi mới và hội nhập:

- Mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tham gia vào các hiệp hội thương mại quốc tế.
- Phát triển các ngành công nghiệp như dệt may, điện tử, ô tô.
- Xây dựng các khu kinh tế đặc biệt (KKTĐB) và các khu công nghệ cao.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, đô thị hóa và phát triển du lịch.
4. Hiện tại và tương lai:

- Đẩy mạnh chuyển đổi kinh tế số và ứng dụng công nghệ thông tin.
- Phát triển các ngành kinh tế công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, năng lượng tái tạo.
- Tăng cường hội nhập kinh tế toàn cầu và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
- Xây dựng nền tảng kinh tế bền vững và xanh.

24 tháng 11 2018

- Nguồn gốc tiếng Việt: gắn bó với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

- Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường. Hai nhóm ngôn ngữ đều được hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngôn ngữ xuất phát từ dòng ngôn ngữ Môn- Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nấm

- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: có 4 giai đoạn chính:

    + Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng Hán và Việt hóa, từ đó là tiếng Việt trở nên phong phú và phát triển

    + Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép nhưng vẫn phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển

    + Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Những tiếng Việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống chữ quốc ngữ

    + Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi.

b, Một số tác phẩm viết bằng

    + Chữ Hán: Nhật kí trong tù, Nam quốc sơn hà, Thiên trường vãn vọng, Phò giá về kinh

    + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên

    + Chữ quốc ngữ: Viếng lăng Bác, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Hai đứa trẻ…

1 tháng 4 2022

đặt câu như: Cây to như một chiếc "ô dù khổng lồ'

nhân hóa bằng cách sử dụng so sánh các đồ vật có ngoài đời

TSP

Anh bút chì là 1 người rất quan trọng trong hội Mĩ thuật do em bầu chọn

@@@@@@@

HT