Đốt cháy 6,72g bột sắt trong oxi, thu được hỗn hợp A gồm sắt từ oxit và sắt dư. Cho hỗn hợp A tan hết trong dung dịch HCl dư thấy có 0,448 lít khí thoát ra(đkc) và thu được dung dịch B. a) Tính % sắt chuyển hóa thành sắt từ oxit. b) Tính khối lượng từng muối có trong dung dịch B. Cho 3,36 lít Oxi (đkc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hóa trị III thu được 10,2g Oxit. Tìm tên kim loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)(1)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)(2)
\(Fe_{dư}+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(3)
\(n_{Fe\left(dư\right)}=n_{H_2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(p.ứ\right)}=6,72-0,02.56=5,6\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe\left(pứ\right)}=\frac{5,6}{6,72}.100=83,33\%\)
b) Muối trong dd B gồm FeCl2 và FeCl3
\(TheoPT\left(1\right):n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe\left(pứ\right)}=\frac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(TheoPT\left(2\right):n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(TheoPT\left(2\right):n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(TheoPT\left(2\right):n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=\left(\frac{1}{30}+0,02\right).127=6,773\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=\frac{1}{15}.162,5=10,833\left(g\right)\)
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
a,\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
\(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%_{Fe}=\frac{6,72-0,02.56}{6,72}.100\%=83,33\%\)
b,\(n_{Fe3O4}=\frac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl3}=\frac{1}{15}.162,5=10,83\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl2}=\left(\frac{1}{30}+0,02\right).127=6,773\left(g\right)\)
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
Phần 1:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Phần 2:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,05 → 0,075
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
Ta có phương trình phản ứng:
Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g
Ta có:
=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3
Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe
Đáp án A
Đáp án A
P1: + NaOH → H2 → có Al dư → n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 09 m o l
P2: Bảo toàn e: 2 n C u + n A g + 3 n A l = 3 n N O → 2 n C u + n A g = 0 , 021 m o l
Lại có: 64 n C u + 108 n A g + 27 n A l = 3 , 33 g → 64 n C u + 108 n A g = 0 , 9 g
→ n C u = 0 , 009 ; y = 0 , 003 m o l
Trong 6,66g B có: 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe:
m g i ả m = m F e p ư - m C u r a = 56 ( n F e ( a x ) + n F e ( C u 2 + ) ) - 64 n C u 2 +
Lại có: n F e ( a x ) = n H 2 = 0 , 04 m o l → n C u 2 + = 0 , 012 m o l
Bảo toàn nguyên tố:
n A g 2 S O 4 = 1 / 2 n A g ( B ) = 0 , 003 m o l ; n C u S O 4 = n C u ( B ) + n C u ( C ) 2 + = 0 , 015 m o l
→ m A g 2 S O 4 ( X ) = 16 , 32 %
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(n_{Fe}=\frac{6,72}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Cho hỗn hợp A tác dụng với HCl.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(\%n_{Fe_{chuyen.hoa}}=\frac{0,1}{0,12}=83,33\%\)
\(n_{Fe3O4}=\frac{1}{2}n_{Fe_{pư}}=\frac{0,1}{3}\Rightarrow n_{FeCl3}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeCl2}=0,12-\frac{0,2}{3}=\frac{4}{75}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl3}=\frac{0,2}{3}.\left(56+35,5.3\right)=10,833\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCL2}=\frac{4}{75}.\left(56+35,5.2\right)=6,7733\left(g\right)\)