Phân tích câu thơ :
Thuốc đắng dã tật
Sự thật mất lòng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa tục ngữ có nghĩa là thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh và những sự thật luôn luôn khó nghe, cho dù có nóng giận hãy tiếp thu những sự đấy vì nó sẽ có ích cho bản thân bạn, đừng ăn không nói có hay ăn đơm nói đặt mà bêu rếu nói xấu lẫn nhau mà hãy dùng sự thật và có bằng chứng xác thực để nói thì sẽ tốt hơn. Nhưng khi nói cũng đừng nói băm nói bổ vào đối phương khiến đối phương càng nóng giận hơn sẽ không tốt đâu, do đó hãy vừa lạt mềm buộc chặt mà làm cũng đừng dục tốc bất đạt mà hỏng hết câu chuyện nhé.
Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều mang một nét cá tính riêng, phong cách riêng và đều có một tâm hồn riêng. Để sống và hiểu đựơc như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một sự tiếp xúc và trãi nghiệm. Cha ông ta đã bằng thực tế đúc rút nên câu tục ngữ: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và bằng kinh nghiệm, câu tục ngữ với thực tế tâm lý của con người thì nó hoàn toàn có lý và hợp với lô ghích tình cảm.
THuốc đắng :NHỮNG LOẠI CÂY CỎ ĐƯỢC NẤU LÊN CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG VÀ CÓ VỊ ĐẮNG,HAY ĐƯỢC XEM NHƯ LÀ LỜI NÓI ĐÚNG NHƯNG LÀM NGƯỜI NGHE CẢM THẤY KHÓ CHỊU.
GIÃ TẬT:CÓ NGHĨA LÀ ĐƯỢC CHỮA KHỎI BỆNH
Ý NGHĨA TỤC NGỮ THUỐC ĐẮNG GIÃ TẬT LÀ THUỐC ĐẮNG MỚI CHỮA KHỎI BỆNH VÀ NHỮNG SỰ THẬT LUÔN LUÔN KHÓ NGHE ,CHO DÙ CÓ NÓNG GIẬN HÃY TIẾP TỤC NHỮNG SỰ THẬT VÌ NÓ SẼ CÓ ÍCH CHO BẢN THÂN BẠN ,ĐỪNG ĂN KHÔNG NÓI CÓ HAY ĂN ĐƠM ĐÓI ĐẶT MÀ BÊU RẾU NÓI XẤU LẪN NHAU MÀ HÃY DÙNG SỰ THẬT VÀ CÓ BẰNG CHỨNG XÁC THỰC ĐỂ NÓI THÌ SẼ TỐT HƠN .NHƯNG KHI NÓI CŨNG ĐỪNG NÓI BĂM NÓI BỔ VÀO ĐỐI PHƯƠNG KHIẾN ĐỐI PHƯƠNG CÀNG NÓNG GIẬN HƠN SẼ KO TỐT ĐÂU ,DO ĐÓ HÃY VỪA LẠT MỀM BUỘC CHẶT MÀ LÀM CŨNG ĐỪNG DỤC TỐC BẤT ĐẠT MÀ HỎNG HẾT CÂU CHUYỆN.
Câu 1: Điền từ thích hợp để điền vào câu tục ngữ sau:
Thuốc đắng dã tật, sự thật mất…..
a, bạn b, tình c, lòng d, cười
Câu 2: Chọn con vật không có đặc điểm chung với con vật còn lại
a, chuột b, cú mèo c, chó d, hổ
Câu 3: Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
….. cậy cha, …. cậy con
….. không chăm học, …. còn cậy ai.
a, bé – lớn b, trẻ – già c, khỏe – yếu d, tốt – xấu
Câu 4: Từ nào chỉ sắc độ thấp?
a, vàng vọt b, vàng vàng c, vàng hoe d, vàng khè
Câu 5: Chủ ngữ trong câu: “ Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là:
a, những chùm hoa
b, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông
c, những chùm hoa khép miệng
d, trong sương thu ẩm ướt
Câu 6: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng tự trọng?
a, cây ngay không sợ chết đứng. b, Giấy rách phải giữ lấy lề.
c, Thẳng như ruột ngựa. d, Thuốc đắng dã tật.
Câu 7: Trong đoạn văn: “ Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.” , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng
a, so sánh b, nhân hóa
c, so sánh và nhân hóa d, điệp từ
Câu 8: Câu: “ Ồ, bạn Lan thông minh quá!” biểu lộ cảm xúc gì?
a, thán phục b, ngạc nhiên
c, đau xót d, ngạc nhiên
Câu 9: Câu nào là câu cầu khiến?
a, Mẹ về rồi! b, Mẹ đã về chưa?
c, Mẹ về đi, mẹ! d, A, mẹ về!
Câu 10: Tiếng “ trung” trong từ nào có nghĩa là ở giữa?
a, trung nghĩa b, trung thu c, trung kiên d, trung hiếu
Câu 1: Điền từ thích hợp để điền vào câu tục ngữ sau:
Thuốc đắng dã tật, sự thật mất…..
a, bạn b, tình c, lòng d, cười
Câu 2: Chọn con vật không có đặc điểm chung với con vật còn lại
a, chuột b, cú mèo c, chó d, hổ
Câu 3: Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
….. cậy cha, …. cậy con
….. không chăm học, …. còn cậy ai.
a, bé – lớn b, trẻ – già c, khỏe – yếu d, tốt – xấu
Câu 4: Từ nào chỉ sắc độ thấp?
a, vàng vọt b, vàng vàng c, vàng hoe d, vàng khè
Câu 5: Chủ ngữ trong câu: “ Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là:
a, những chùm hoa
b, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông
c, những chùm hoa khép miệng
d, trong sương thu ẩm ướt
Câu 6: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng tự trọng?
a, cây ngay không sợ chết đứng. b, Giấy rách phải giữ lấy lề.
c, Thẳng như ruột ngựa. d, Thuốc đắng dã tật.
Câu 7: Trong đoạn văn: “ Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.” , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng
a, so sánh b, nhân hóa
c, so sánh và nhân hóa d, điệp từ
Câu 8: Câu: “ Ồ, bạn Lan thông minh quá!” biểu lộ cảm xúc gì?
a, thán phục b, ngạc nhiên
c, đau xót d, ngạc nhiên
Câu 9: Câu nào là câu cầu khiến?
a, Mẹ về rồi! b, Mẹ đã về chưa?
c, Mẹ về đi, mẹ! d, A, mẹ về!
Câu 10: Tiếng “ trung” trong từ nào có nghĩa là ở giữa?
a, trung nghĩa b, trung thu c, trung kiên d, trung hiếu
Câu : "Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng" nói về phẩm chất chân thật, trung thực của con người.
“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, đây là một câu thành ngữ vô cùng sâu sắc và ý nghĩa. Thành ngữ này bắt nguồn từ những ghi chép lịch sử “Các triều đại nổi tiếng và lâu đời”. Nguyên lai của nó là một câu nói: “Lời khuyên tốt nghe không êm tai nhưng có ích cho người nghe, giống như thuốc tốt có vị đắng nhưng hiệu quả cho người bệnh. Thần hi vọng bệ hạ làm theo những gì Phàn Khoái nói”.
có chí thì nên : nếu cố gắng làm việc thì thành công
thuốc đắng dã tật : thuốc tuy đắng nhưng lại chữa được các bệnh
sự thật mất lòng : lúc đầu tưởng chuyện theo sự việc diễn ra trước mắt mk nhưng lại sự thật thì ngược lại
k mk nha
ốc là vật liệu cần cho đời sống nhất là lúc ta đau, ốm, bệnh tật và đa số chúng đều có vị đắng. Sự thật mất lòng, cũng giống như thuốc, hằng ngày ta phải đối diện trước nhiều hoàn cảnh, trong đó có rất nhiều trường hợp ta phải nói không đúng sự thật để tránh phải làm mất địa vị của mình trong lòng người khác, những câu nói thật vạch trần những điểm yếu kém của người khác và nhất là khi nói bởi những người thẳng thắn, bộc trực thì sẽ dễ dàng bị người đối diện ghét.
“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” có nghĩa là khi ta nói sự thật về mặt xấu của người khác thường rất khó nghe và khiến cho ta có ấn tượng không tốt đối với họ. Đồng thời có thể làm cho ta bị ghét, nhưng nếu ta nói sự thật cho họ nghe thì có thể họ sẽ biết được con người và bản chất của mình, không ai là hoàn hảo và không có khuyết điểm, muốn bản thân tốt lên, hoàn thiện hơn thì cần phải biết lắng nghe, biết nhận định phải trái đúng sai, nhất là từ những lời chê trách của người khác.
Không phải ai cũng mạnh mẽ nhận lấy khuyết điểm và sai làm của bản thân. Mỗi khi ta sai lầm, được người khác khuyên bảo nhắc nhở thì đó là một điều đáng quý. Bởi người khác sẽ nhận thấy rõ ràng hơn những sai lầm, khuyết điểm của chúng ta hơn là bản thân mình. Tuy lời nhắc nhỏ sẽ làm ta tổn thương nhưng hết sức cần thiết để ta nhận ra, để ta cảnh tỉnh mà sửa chữa bản thân, khắc phục lỗi lầm, làm điều hữu ích.
Trong cuộc sống, ai cũng muốn lợi ích thuộc về mình. Thế nên, đôi khi ta cũng có những hành động sai trái, gây ra tổn thát hoặc làm tổn thương người khác. Nếu ta tự biết sửa đổi, thành thực nhận lỗi và khắc phục sai lầm sẽ làm hạn chế hậu quả và khiến cho mối quan hệ giữa ta và người khác trở nên tốt đẹp hơn.