K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

Bước 1: Tìm công thức chung của dãy phân số. Ta thấy rằng mẫu số của các phân số trong dãy là các số tự nhiên liên tiếp nhau từ 2 trở đi. Vậy ta có thể viết mẫu số của phân số thứ n là n+1. Còn tử số của phân số thứ n là tổng của các số tự nhiên từ 1 đến n. Vậy phân số thứ n có dạng: (1+2+3+...+n)/(n+1).

Bước 2: Tính tổng của các phân số trong dãy. Ta có công thức tổng của dãy phân số là: Tổng = (1+2+3+...+n)/(n+1). Vậy để tính tổng của 12 phân số trên, ta cần tính tổng của các số từ 1 đến 12 và chia cho 13.

Bước 3: Tính tổng các số từ 1 đến 12. Tổng các số từ 1 đến 12 là: 1+2+3+...+12 = 78.

Bước 4: Tính tổng của 12 phân số. Tổng = 78/13 = 6.

Vậy tổng của 12 phân số trên là 6.

16 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{11}{12}\) + \(\dfrac{19}{20}\)\(\dfrac{29}{30}\)\(\dfrac{41}{42}\)+....+

A = \(\dfrac{1}{1\times2}\)\(\dfrac{5}{2\times3}\)+\(\dfrac{11}{3\times4}\)+...+

xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...;

Dãy số trên là dãy số cách đều, với khoảng cách là 2-1 = 1

Số thứ 12 của dãy số trên là:  (12 - 1)\(\times\)1 + 1 = 12

Phân số thứ 12 của tổng A là: \(\dfrac{155}{12\times13}\) = \(\dfrac{155}{156}\)

A = \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{11}{12}\)+\(\dfrac{19}{20}\)+\(\dfrac{29}{30}\)+\(\dfrac{41}{42}\)+...+\(\dfrac{155}{156}\)

A = 1 - \(\dfrac{1}{2}\) + 1 - \(\dfrac{1}{6}\)+1-\(\dfrac{1}{12}\)+1-\(\dfrac{1}{20}\)+1-\(\dfrac{1}{30}\)+1-\(\dfrac{1}{42}\)...+1-\(\dfrac{1}{156}\)

A = (1+1+...+1) - (\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+..+\(\dfrac{1}{156}\))

A = 1\(\times\)12 - ( \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+\(\dfrac{1}{12\times13}\))

A = 12 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{13}\))

A  = 12 - ( 1 - \(\dfrac{1}{13}\))

A = 12  - \(\dfrac{12}{13}\)

A = \(\dfrac{144}{13}\)

15 tháng 10 2018

\(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+...+1-\frac{1}{90}\)

\(=8-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{38}{5}\)

6 tháng 6 2021

100/11

hok tốt

`= 1 - 1/2 + 1 - 1/6 + ... + 1 - 1/56`

`= 1 - 1/(1.2) + 1 - 1/(2.3) + ... + 1 - 1/(7.8)`

`= 7 - (1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4+ 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8`.

`= 8 - 1/8`

`= 63/64`.

16 tháng 5 2022

`A=1/2+5/6+11/12+19/20+29/30+41/42+55/56`

`A=1-1/2+1-1/6+1-1/12+1-1/20+1-1/30+1-1/42+1-1/56`

`A=(1+1+1+1+1+1+1)-(1/2+1/6+1/12+....+1/56)`

`A=7-(1/[1xx2]+1/[2xx3]+1/[3xx4]+....+1/[7xx8])`

`A=7-(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/7-1/8)`

`A=7-(1-1/8)`

`A=7-(8/8-1/8)`

`A=7-7/8`

`A=56/8-7/8=49/8`

DD
2 tháng 6 2021

a) \(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+1-\frac{1}{30}+1-\frac{1}{42}+1-\frac{1}{56}+1-\frac{1}{72}+1-\frac{1}{90}\)

\(=8-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+\frac{8-7}{7.8}+\frac{9-8}{8.9}+\frac{10-9}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)=7,6\)

b) Bạn làm tương tự. 

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]bài 2 tính tổng các số nguyên- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27câu 3 tìm x- 16 + 23 + x = -162x _ 35 = 153x + 17 = 12dấu giá trị tuyệt đối x - 1 dấu giá trị tuyệt đối = 0- 13 nhân dấu giá trị tuyệt đối  x dấu giá...
Đọc tiếp

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính

( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )

10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]

( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )

271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]

- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]

bài 2 tính tổng các số nguyên

- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17

- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27

câu 3 tìm x

- 16 + 23 + x = -16

2x _ 35 = 15

3x + 17 = 12

dấu giá trị tuyệt đối x - 1 dấu giá trị tuyệt đối = 0

- 13 nhân dấu giá trị tuyệt đối  x dấu giá trị tuyệt đối = -26

câu 4 tính hợp lí

35 nhân 18 _ 5 nhân 7 nhân 28

45 _ 5 nhân ( 12 + 9 )

24 nhân ( 16 _ 5 ) _ 16 nhân ( 24 _ 5 )

29 nhân ( 19 _ 13 ) _ 19 nhân ( 29 _ 13 )

31 nhân ( -18 ) + 31 nhân ( -81 ) _ 31

( - 12) nhân 47 + ( -12 ) nhân 52 + ( -12 )

13 nhân ( 23 + 22 ) _ 3 nhân ( 17 + 28 )

- 48 + 48 nhân ( -78 ) + 48 nhân ( -21)

câu 5 tính

( - 6 _ 2 ) nhân ( -6 + 2 )

( 7 nhân 3 _ 3 ) : ( -6 )

( -5 + 9 ) nhân ( -4 )

72 : ( -6 nhân 2 + 4 )

- 3 nhân 7 _ 4 nhân ( -5 ) nhân ( -3 ) _ 8

15 ; ( -5 ) nhân ( -3 ) _ 8

( 6 nhân 8 _ 10 : 5 ) + 3 nhân ( -7 )

5
27 tháng 3 2020

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính

( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )

\(=36+79+145-79-36\)

\(=\left(36-36\right)+\left(79-79\right)+145\)\

\(=0+0+145=145\)

10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]

\(=10-12-10\)

\(=10-10-12\)

\(=0-12=-12\)

( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )

\(=38-29+43-43-38\)

\(=\left(38-38\right)+\left(43-43\right)-29\)

\(=0+0-29=-29\)

271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]

\(=271+43-271-17\)

\(=\left(271-271\right)+\left(43-17\right)\)

\(=0+26=26\)

- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]

\(=-144-19+144+144\)

\(=\left(-144+144+144\right)-19\)

\(=144-19=125\)

đợi mk lm tiếp câu 2 nha .

27 tháng 3 2020

bài 2 tính tổng các số nguyên

- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17

\(\Rightarrow x\in\left\{-18;-17;-16;....;17\right\}\)

tổng \(x=-18+\left(-17\right)+\left(-16\right)+...+17=-18\)

- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27

\(\Rightarrow x\in\left\{-27;-26;-25;..;27\right\}\)

Tổng \(x=-27+\left(-26\right)+\left(-25\right)+...+27=0\)

24 tháng 2 2015

A = (1 -1/2) + (1 - 1/6) + (1 - 1/12)  + (1 - 1/20 ) + ...+ (1 - 1/ 90)

= (1+1+1+1+1+1+1+1+1) - ( 1/2 - 1/6 - 1/12 - 1/ 20 - ...- 1/90)\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{81}{10}\)

9 tháng 7 2015

dap an dung la 81/10

 

12 tháng 8 2018

\(A=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+...+\frac{89}{90}\)

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+...+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)

\(A=9-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{90}\right)\)

Gọi \(A=9-B\)

\(B=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(B=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

\(A=9-\frac{9}{10}\)

\(A=\frac{90-9}{10}=\frac{81}{10}\)

Ko đúng hơi tiếc :D

6 tháng 8 2016

A = 1/2 + 5/6 + 11/12 + 19/20 + 29/30 + 41/42 + 55/56 + 71/72

A = ( 1 - 1/2 ) + ( 1 - 1/6 ) + ( 1 - 1/12 ) + ( 1 - 1/20 ) + ( 1 - 1/30 ) + ( 1 - 1/42 ) + ( 1 - 1/56 ) + ( 1 - 1/72 )

A = 1 x 8 - ( 1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 )

A = 8 - ( \(\frac{1}{1\cdot2} +\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\))

A = \(8-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)

A = \(8-\left(1-\frac{1}{9}\right)\)

\(A=8-\frac{8}{9}\)

\(A=\frac{64}{9}\)