K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,Ta có phân số chung gian 123/343. mà:123/341>123/343(so sánh mẫu số khi tử bằng nhau)vaf123/343>103/343.

Qua 2 so sánh trên có thể chứng minh:123/341>103/343.

B,Ta có :1-105/107=2/107 và 1-107/109=2/109.

Mà:2/107>2/109.Vậy 105/107<107/109.(So sánh phần bù)

19 tháng 10 2020

Có 123/341>123/343

    123/343>103/343 mà 123/341>123/343

   Nên 123/341>103/343

(so sánh số chung gian bạn nhé )

9 tháng 3 2020

203/141 có tử lớn hơn mẫu nên phân số 203/141 > 1

105/152 có tử bé hơn mẫu nên phân số 105/152 < 1

=> 105/ 152 < 1< 203/141

=> 105/152 < 203/141

Vậy...

9 tháng 3 2020

lớp năm rùi mà ko bt tự giở sách ra mà đọc nha mị 

4 tháng 5 2021

a) Ta có :\(\frac{12}{18}< \frac{12}{17}\)

Mà : \(\frac{12}{17}< \frac{13}{17}\)

Từ đó : \(\frac{12}{18}< \frac{13}{17}\)

4 tháng 5 2021

Thế còn câu b thì sao  bạn  ?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{7}{15}\)

Ta có: \(9 = 3^2 ; 15 = 3.5\) nên \(BCNN (9,15) = 3^2. 5 = 45\). Do đó ta có thể chọn mẫu chung là 45.

 \(\frac{4}{9}=\frac{4.5}{9.5}=\frac{20}{45}\)

 \(\frac{7}{15}=\frac{7.3}{15.3}=\frac{21}{45}\)

b) \(\frac{5}{12}; \frac{7}{15}\) và \(\frac{4}{27}\)

Ta có: \(12=2^2.3\);   \(15 = 3.5\) ; \(27=3^3\) nên BCNN(12, 15, 27) =\(2^2.3^3.5=540\). Do đó ta có thể chọn mẫu chung là 540.

 \(\frac{5}{12}=\frac{5.45}{12.45}=\frac{225}{540}\)

 \(\frac{7}{15}=\frac{7.36}{15.36}=\frac{252}{540}\)

\(\frac{4}{27}=\frac{4.20}{27.20}=\frac{80}{540}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Ta có: \(12 = 2^2 . 3; 15 = 3.5\)

\(BCNN(12, 15) = 2^2.3.5 = 60\) nên chọn mẫu chung là 60.

\(\begin{array}{l}\frac{9}{{12}} = \frac{{9.5}}{{12.5}} = \frac{{45}}{{60}}\\\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\end{array}\)

b) Ta có: \(10 = 2.5; 4 = 2^2; 14=2.7\)

\(BCNN(10, 4, 14) =2^2.5.7= 140\) nên chọn mẫu chung là 140.

\(\begin{array}{l}\frac{7}{{10}} = \frac{{7.14}}{{10.14}} = \frac{{98}}{{140}}\\\frac{3}{4} = \frac{{3.35}}{{4.35}} = \frac{{105}}{{140}}\\\frac{9}{{14}} = \frac{{9.10}}{{14.10}} = \frac{{90}}{{140}}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

26 tháng 1 2018

\(\frac{19}{20}\)và \(\frac{4}{3}\)

Ta có:

\(\frac{19}{20}\)< 1 ; \(\frac{4}{3}\)> 1

Vậy phân số \(\frac{4}{3}\)lớn hơn phân số \(\frac{19}{20}\)

26 tháng 1 2018

\(\frac{19}{20}\)và \(\frac{15}{29}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{20}>\frac{19}{29}>\frac{15}{29}\)

Vậy : \(\frac{19}{20}>\frac{15}{29}\)

\(\frac{300}{670}\)>\(\frac{300}{677}\)mà \(\frac{300}{670}=\frac{30}{67}\)=>\(\frac{30}{67}\)>\(\frac{300}{677}\)(1)

Ta có :1-\(\frac{37}{67}\)=\(\frac{30}{67}\)và 1-\(\frac{377}{677}\)=\(\frac{300}{677}\)(2)

Từ (1) và (2) =>\(\frac{377}{677}\)>\(\frac{37}{67}\)

miki vs nha

23 tháng 6 2020

so sánh phần bù:

ta thấy :1-12/13=1/13; 1-13/14=1/14

Vì 1/13>1/14 nên 12/13 < 13/14

23 tháng 6 2020

ta có : 1-\(\frac{12}{13}\)\(\frac{1}{13}\)

          1-\(\frac{13}{14}\)\(\frac{1}{14}\) 

vì \(\frac{1}{13}\)\(\frac{1}{14}\)nên \(\frac{12}{13}\)\(\frac{13}{14}\)

chúc bạn học tốt !!!