Tìm câu đặc biệt
a. Mùa xuân. Năm 1975, đất nước giải phóng
b. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy
Đi thôi con. (Khánh Hoài)
c. Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a- Đoàn trưởng Thăng cố bậm môi trườn người lên dốc. và hướng lên dốc núi tiếp theo.Câu rút gọn
b- Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay.Câu đặc biệt
c- Xuân Bái,ngày 19 tháng 2 năm 2009. Tôi đi học ngữ văn ở trường.Câu đặc biệt
d- Tôi đi đến trường học trong niềm vui của tuổi thơ. Đến lớp,lại càng vui hơn nữaCâu rút gọn
học tốt
câu rút gọn là:
Ngày mai => rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ
câu rút gọn là:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây => rút gọn thành phần chủ ngữ
câu đặc biệt là:
Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. => tác dụng là: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
câu rút gọn là:
Ngày mai rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ
câu rút gọn là:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây rút gọn thành phần chủ ngữ
câu đặc biệt là:
Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. tác dụng là: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
a/Tiếng reo, tiếng vỗ tay
-TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật, hiện tượng
b/Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá!
TD: nhấn mạnh thời gian quay chậm
c/Ôi Tổ quốc!
TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật
CHÚC BẠN HỌC TỐT
+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."
+ Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."
- Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".
- Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.
Minh An, Nguyễn Trúc Giang, HISINOMA KINIMADO, Thảo Phương giúp mình vs
Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt đó trong những câu sau:
b) Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy
Đi thôi con!
=> Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
c) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay
=> Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượngd) Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay về tổ
=> Tác dụng: Bộc lộ cảm xúce) Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch
=> Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
f) Gió. Mưa. Não nùng
=> Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
P/s: Ko chắc! Nhưng mikĐI ăn cơm đã!
a. Vì không có thành phần chính của câu là C- V.
b. Vì câu "Tiếng reo ầm ĩ vang lên" có đủ thành phần câu. Trong đó "tiếng reo" là chủ ngữ, "ầm ĩ vang lên" là vị ngữ.
a.
- Đoạn văn kể về sự việc Thủy phải theo mẹ lên xe về quê, sống xa cha và người anh trai của mình. Thủy quyết định nhường con Vệ Sĩ lại để nó canh giấc ngủ cho anh và dặn anh khi nào áo rách, tìm về chỗ em, em khâu cho.
- Nhân vật Thủy trong truyện là đứa trẻ tình cảm, tội nghiệp và rất yêu thương anh.
b.
- Từ láy: đột ngột, gấp gáp, thì thào, dặn dò, nhẹ nhàng.
- Từ ghép: chia tay, mất hồn, tái xanh, tàu lá, đồ chơi, búp bê, Vệ Sĩ, thân yêu, ở lại, tìm về, khóc nấc, vuốt tóc, dắt tay
a. Cả 2 câu đều là đặc biệt
b. Câu đơn đặc biệt "một đêm mùa xuân..."
c. Câu đặc biệt "Lá ơi"
Câu cầu khiến "hãy kể chuyện... tôi nghe đi"
Câu trần thuật "Bình thường lắm..."
Câu đặc biệt:
a, Mùa xuân
b, Đi thôi con
c, -Tiếng reo
-Tiếng vỗ tay