Soạn các câu sau cho phù hợp????
mới/đến/chân/./Nước/nhảy
các bạn giúp mình nha????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Trạng ngữ: chẳng bao lâu
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.
Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
II. Vị ngữ
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ
+ Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
III. Chủ ngữ
Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ:
a, Tôi
b, Chợ Năm Căn
c, Cây tre
IV. Luyện tập
Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?
b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Trạng ngữ: chẳng bao lâu
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.
Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
II. Vị ngữ
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ
+ Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
III. Chủ ngữ
Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ:
a, Tôi
b, Chợ Năm Căn
c, Cây tre
IV. Luyện tập
Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?
b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Dễ lắm chỉ cần gõ bài 1 sinh .... trang ....
Rồi vào bài giảng hoặc violet
trường mk ko cần soạn
mk chỉ cần lên lp hok bài xonng rồi làm bài tập thui
a. Trạng ngữ: Mới đầu xuân năm kia, qua một năm; chủ ngữ: những hạt thảo quả gieo trên đất rừng; vị ngữ: đã lớn cao tới bụng người.
b. Chủ ngữ: Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng; vị ngữ: hiện lên ở chân trời.
c. Chủ ngữ: Sức lực tràn trề của A Cháng; vị ngữ: là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
Quan hệ từ:
a. đã
b. và
c. là
Sau 1 giờ, hai vòi nước chảy được:\(1\div6=\frac{1}{6}\left(b\text{ể}\right)\)Sau 1 giờ, vòi 1 chảy được:
\(1\div10=\frac{1}{10}\left(b\text{ể}\right)\)
Sau 1 giờ, vòi 2 chảy được:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{10}=\frac{1}{15}\left(b\text{ể}\right)\)
Thời gian để vòi 2 chảy riêng đầy bể là:
\(1\div\frac{1}{15}=15\left(h\right)\)
Đáp số : ....
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
+ Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp.Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh đã nổ ra liên tiếp nhưng thất bại
+ Nguyễn Tất Thành không nhất trí với chủ trương,con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn
+ Nguyễn Tất Thành muốn sang Phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và nước khác làm như thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình.Tìm hiểu những bí ẩn đằng sau những từ :"Tự do - Bình đẳng - Bác ái"
- Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có nhiều điểm mới :
+ Tất cả các nhà yêu nước trước đó đều thất bại, người rất trân trọng các vị tiền bối đi trước nhưng k tán thành
+ Người k sang phương đông tìm đường cứu nước mà người sang phương tây vì muốn tìm hiểu thực chất "Tự do, bình đẳng, bác ái" của cách mạng pháp để xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc mình
+ Từ thực tế khảo sát, nhạy bén về chính trị, đúc rút kinh nghiệm, người quyết tâm tìm ra con đường mới sang phương tây, sang pháp đầu tiên
2. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa // lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
3. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan,dũng cảm (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
Nước đến chân mới nhảy.
Câu hỏi: mới/ đến/chân/./ Nước/chảy
Trả lời: nước đến chân mới chảy.