K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (5 điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp...
Đọc tiếp

Câu 1 (5 điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn[2], bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”

(Trích Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài)

a. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết đoạn văn được trích từ tác phẩm nào?

b. (1 điểm) Tìm các từ láy có trong đoạn văn và cho biết hiệu quả của chúng trong việc miêu tả nhân vật “tôi”.

c. (1 điểm) Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.

d. (2.5 điểm) Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật được tác giả khắc hoạ trong đoạn trích trên. Ghi ra một cụm động từ có trong đoạn văn em đã viết và gạch chân phần trung tâm.

Câu 2: (5 điểm)

Bình minh và hoàng hôn là những thời khắc đẹp trong ngày. Em hãy miêu tả một buổi bình minh hoặc hoàng hôn ấn tượng đã in đậm trong tâm trí em.

AI GIÚP MIK GẤP VS

1

Câu 1/

a. PTBĐ chính: miêu tả

-Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

b. -Từ láy: phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, rung rinh, ngoàm ngoạp, chốc chốc.

-Làm việc miêu tả và hình ảnh giàu cảm xúc hơn, tinh tế hơn.

c. -Hình ảnh:

Hai cái răng / đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp / như / hai lưỡi liềm máy làm việc.

    Vế A                    phương diên so sánh                             Từ Ss                 Vế B

d. Dế Mèn là một nhân vật trong ''Bài học đường đời đầu tiên''. Cậu có một vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ. Ngoại hình mạnh mẽ và dẻo dai vô cùng. Tuy nhiên tích cách còn rất xấu. Lúc nào cũng tỏ vẻ hống hách, kiêu căng và xốc nổi. Thích cà khịa với tất cả bà con trong xóm. Nhưng do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Từ đó cậu đã rút ra một bài học đáng quý cho chính mình.

-Cụm động từ: thích cà khịa ( phần trung tâm: cà khịa )

câu 2/

Có lẽ đối với nhiều người thì được ngắm nhìn cảnh biển vào buổi sáng đối với họ là một điều khá hiếm hoi. Nhưng đối với những đứa trẻ được sinh ra trên chính vùng đất thấm vị biển là một điều không mấy xa lạ. Nhưng không vì thế mà chúng tôi không thích ngắm nhìn biển mỗi lúc bình minh. Yêu biển , yêu quê hương và chúng tôi yêu tất cả những gì thuộc về biển về quê hương này . Được ngắm nhìn cảnh bình minh trên biển là một điều mà lũ trẻ chúng tôi ai cũng muốn ngày nào cũng được làm.

Buổi sáng cuối tuần tôi xin phép mẹ cùng chị ra biển sớm để ngắm nhìn cảnh bình minh. Trên con đường tôi và chị ra biển cảnh vật hôm nay thật đẹp , những hàng cây nối tiếp nhau ngả nghiêng đón chúng tôi ra biển. Khi những luồn gió mạnh đập vào tai kêu ù ù lạnh buốt thì cũng là lúc chúng tôi sắp ra đến biển. Phía trước mặt chúng tôi bây giờ là một vùng cát trải dài theo đường bờ biển kéo dài xa xôi. Trên cáy bây giờ vẫn càn lấm tấm những hạt sương dêm còn đang đọng lại khiến cho ta có cảm giác như được đang ở trong một thế giới của những điều nguyên vẹn sơ khai.

Chúng tôi bước những bước chân đầu tiên trên bãi cát buổi sớm, những hạt cát mát rượi len lỏi vào từng kẽ tay rồi rơi xuống đất nhìn thật thích mắt. Đến gần hơn biển tôi có cảm giác một hương vị mát lành trong trẻo của buổi sáng sớm vẫn còn nguyên vẹn không một chút khói bụi. Một cảm giác thư thái dễ chịu ùa đến mà không một nơi nào có thể đem lại cho ta ngoài biển. Lại gần hơn chút nữa tôi mới nhìn kĩ màu nước biển trong xanh mát lành đến kì diệu. Màu xanh ấy trải dài mênh mông vô tận. Có lần tôi đã hỏi bố là tận cùng của biển là ở đâu hả bố thì khi đó bố chỉ mỉm cười mà nói rằng khi nào con lớn thêm chút nữa con hãy tự tìm hiểu xem tận cùng biển là ở đâu nhé. Tôi cũng biết rằng đó là một nơi chắc xa xôi lắm đến với nó có lẽ tôi phải đi một chặng đường rất dài. Tôi nghĩ không biết ở bờ biển bên kia liệu có những người đang ngắm nhìn cảnh biển bình minh như tôi và chị bậy giờ không nhỉ. Thoáng nghĩ một lát, những cơn gió đưa tôi trở lại với cảnh biển bây giờ. Khi ấy tôi nghe thấy những tiếng ồn ào từ phía sau đang tới gần. Thì ra đó là những người ngư dân đang chuẩn bị đi ra biển đánh cá. Tôi thích lắm không những được nhìn cảnh biển mà còn được nhìn đoàn thuyền quê hương ra khơi đánh cá thì đúng là một điều tuyệt vời biết bao.

Chỉ một lát sau những thanh niên khỏe khoắn của dân làng đã chuẩn bị sẵn sàng ra khơi đánh cá. Mặt nước lúc này còn đang lăn tăn gợn sóng thì bỗng chốc được thay thế bằng những mạch sóng dài nối đuôi nhau theo đoàn thuyền ra ngoài đại dương. Bỗng lúc này chị tôi ngân nga một vài câu hát của bài thuyền và biển như một lời tạm biệt con thuyền ra khơi. Tôi hi vọng ngày hôm nay sẽ là một ngày ra khơi thắng lợi.

Phóng xa tầm mắt tôi trông thấy những đoàn thuyền đang nối đuôi nhau khuất dần bóng. Đó cũng là lúc bình minh trên quê hương tôi đã dần tắt. Những tia nắng đầu tiên của buổi sáng sớm dã bắt đầu len lỏi vào trong những giặng dừa len lỏi chiếu qua những hạt cát trên biển. Những hạt cát được nhuốm một sắc ánh vàng trông chúng thật tuyệt. Chỉ một lúc sau đó những tia nắng đã chiếu những ánh nắng xuống biển, nhìn những tia nắng rọi xuống mặt biển cảm giác như những ánh bạc lung linh.

Sau đó tôi và chị cùng nhau đi xuống ven biển nhặt những viên san hô lấp lánh ánh bạc trông thật tuyệt. Gần đó là tiếng mấy bác đang đi thu gom rác xung quanh biển để làm sạch môi trương. Tôi và chị nán lai thêm chút nữa để giúp các bác làm sạch bờ biển. Công việc này làm tôi thấy rất có ý nghĩa.

Cuối cùng tôi và chị cũng buộc phải ra về dù ai cũng muốn nán lại thêm chút nữa nhưng lúc này đã gần trưa chúng tôi rảo bước chân nhanh nhẹn về nhà. Lần sau tôi sẽ đưa các bạn đến để cùng nhau làm sạch môi trường biển để mỗi buổi sáng trên quê hương sẽ luôn trong lành với những hương vị chỉ của riêng.

hok tốt!!

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn[2], bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. "

Tác giả đã tái hiện nhân vật thông qua những phương diện nào? 

1

Tác giả đã tái hiện nhân vật thông qua những phương diện: Ngoại hình, cử chỉ, hành động. -> Khái quát đặc điểm về phẩm chất và tính cách của nhân vật

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào...
Đọc tiếp
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc...” Câu a: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả? Văn bản thuộc thể loại truyện nào? Câu b: Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Người kể là ai? Câu c: Chỉ ra các câu văn có sử dụng phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn? Câu d: Nội dung của đoạn văn trên là gì? Câu e: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?
1
25 tháng 2 2021

a, 

.Đoạn văn trên trích trong văn bản "bài học đường đời đầu tiên"

  Phương thức biểu đạt: tự sự.

b, 

ngôi kể thứ nhất

c, 

Hình ảnh so sánh:  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua

d, 

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng, oai phong cuả Dế mèn

e, 

Tham khảo:

Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mìnhKhông nên hống hách,hung hăng bậy bạKhông nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thânKhông nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ...
Đọc tiếp

Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn...”

Câu 1: (2.0 điểm) a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? (1.0 đ)b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên (1.0 đ)
.................................................................................................

Câu 2: (1.0 điểm) Trong câu văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”.Em hãy xác định trạng ngữ trong câu trên. Đặt một câu với trạng ngữ em vừa tìm được?

......................................................................................................

Câu 3: ( 1 điểm) Tìm một phép tu từ nhân hóa có trong đoạn trích trên. Chỉ ra từ ngữ nhân hóa.

.......................................................................................................

1
10 tháng 1 2022

1. 

a, Đoạn văn được trích từ văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên''.

Thể loại: Tiểu thuyết

b, NDC: Đoạn văn nói về vẻ đẹp cường tráng của Dế mèn.

2. Trạng ngữ: Chẳng bao lâu. 

Đặt câu: Chẳng bao lâu nữa kì thi sẽ diễn ra. (Em tự đặt thêm nhé)

3. ''Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.''

Từ ngữ nhân hóa: Tôi, chàng dế thanh niên.

Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc...” Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Chuyện đc kể theo ngôi thứ mấy ? Câu 2 : tìm hai từ láy trong đoạn văn trên Câu 3 : đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật nào

3
2 tháng 1 2022

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản:

- Dế mèn phiêu lưu kí

Câu 2: Hai từ láy có trong đoạn văn trên là:

- phanh phách, rung rinh

Câu 3: Đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật:

- Dế mèn

2 tháng 1 2022

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản "Dế Mèn phiêu lưu kí."     

Được kể theo ngôi thứ nhất.

Câu 2: Phanh phách; Phành phạch.

Câu 3: Văn bản trên miêu miêu tả Nhân vật Dế Mèn

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:      “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

      “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũngnhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”

      (Sách Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2018)

Câu 1:  Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Của ai ? Nêu xuất xứ của văn bản chứa đoạn trích trên ?

 Câu 2:  Nêu nội dung chính của đoạn văn?

 Câu 3:   Nhân vật trong đoạn trích được thể hiện qua những hành động nào?

 Câu 4: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật Dế Mèn hiện lên như thế nào?

 Câu 5: Dế mèn lấy làm “hãnh diện với bà con” theo em, Dề Mèn có quyền hãnh diện như thế không?

0
[Ngữ Văn 6]Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh tròn đáp án đúng nhất.“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những...
Đọc tiếp

[Ngữ Văn 6]

Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh tròn đáp án đúng nhất.

“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy gạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. […] Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm”

(Bài học đường đời đầu tiên)

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

17
16 tháng 4 2021

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

16 tháng 4 2021

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

Câu 4:  Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy...
Đọc tiếp

Câu 4:  Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”

a.      Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm )

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b.     Hãy cho biết nội dung của đoạn trích trên? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      Hãy xác định trạng ngữ và trong đoạn trích trên và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d.     Em viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên những việc em cần làm để cơ thể có sức khỏe tốt? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
 Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp,...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”

a.      Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm )

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b.     Hãy cho biết nội dung của đoạn trích trên? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      Hãy xác định trạng ngữ và trong đoạn trích trên và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d.     Em viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên những việc em cần làm để cơ thể có sức khỏe tốt? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

0
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”

a.      Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 

b.      Hãy cho biết nội dung của đoạn trích trên? 

c.      Hãy xác định trạng ngữ và trong đoạn trích trên và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? 

d.      Em viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên những việc em cần làm để cơ thể có sức khỏe tốt?

1
10 tháng 12 2021

Câu 1:Trích trong văn bản"Buổi học đường đời đầu tiên "
Tác giả :Tô Hoài

Câu 2:Nội dung :diễn tả hay gợi lên vẻ mạnh mẽ của một chú Dế Mèn