K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc thầm văn bản, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất và làm các bài tập sau: BÉ NA Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà, tôi thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đội chiếc mũ đỏ bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống nhặt mấy thứ ở sọt rác bỏ vào bao. Khi đứng lên, cậu nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa. Tình cờ một buổi...
Đọc tiếp

Đọc thầm văn bản, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất và làm các bài tập sau:

BÉ NA

Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà, tôi thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đội chiếc mũ đỏ bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống nhặt mấy thứ ở sọt rác bỏ vào bao. Khi đứng lên, cậu nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa.

Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác. Tò mò, tôi ra xem thì thấy trong túi có chiếc dép nhựa hồng, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, mấy vỏ chai và vài thứ lặt vặt khác. Lặng lẽ theo dõi nhiều lần, tôi thấy bé Na làm như vậy vào buổi tối. Lạ thật, sao cô bé này lại không bán hay đổi kẹo như bao đứa trẻ khác vẫn làm?

Một lần, bé Na vào nhà tôi chơi. Tôi thân mật hỏi:

-Cháu muốn làm "cô tiên" giúp cậu bé nhặt nhôm nhựa đấy hả?

Bé tròn xoe mắt, ngạc nhiên:

-Sao bác biết ạ?

-Bác biết hết. Này nhé, hàng đêm, có một "cô tiên" đẹp như bé Na đem những thứ nhặt được đặt vào sọt rác để sáng sớm hôm sau có một cậu bé đến nhặt mang đi. Đúng không nào?

Bé Na cười bẽn lẽn và nói:

-Cháu biết bạn ấy mồ côi mẹ đấy ạ?

-À ra thế!

Bé chạy đi còn ngoái đầu lại nói với tôi:

-Bác không được nói cho ai biết đấy nhé!

Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được, bỏ vào túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà.

Theo Lê Thị Lai

Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết để trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Bé Na mang những thứ gì bỏ vào sọt rác trước nhà vào buổi tối?

a. Mấy túi ni lông, vài mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai.

b. Chiếc dép da, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai.

c. Chiếc dép nhựa, vài mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai.

Câu 2: Vì sao bé Na đem những thứ nhặt được bỏ vào sọt rác cho cậu bé lấy đi?

a. Vì bé Na muốn làm "cô tiên" xinh đẹp để được mọi người yêu thích.

b. Vì bé Na thấy cậu bé chỉ thích nhặt những thứ đồ cũ để bán lấy tiền.

c. Vì bé Na thương cậu bé mồ côi mẹ phải đi nhặt đồ cũ để bán lấy tiền.

Câu 3: Vì sao bé Na không muốn nói cho ai biết việc mình giúp đỡ cậu bé?

a. Vì bé Na coi đó là việc rất nhỏ, không đáng để khoe khoang.

b. Vì bé Na sợ cậu bé ngượng ngùng, xấu hổ trước mọi người.

c. Vì bé Na sợ mọi người coi thường cậu bé mồ côi nghèo khổ.

Câu 4: Cụm từ nào dưới đây có thể dùng đặt tên khác cho truyện Bé Na?

a. Cậu bé nhặt ve chai.

b. Việc nhỏ nghĩa lớn.

c. Việc làm nhỏ bé.

Câu 5: Việc làm của tác giả ở cuối truyện "Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được, bỏ vào túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà." giúp em hiểu được điều gì?

a. Lòng nhân hậu của bé Na được người khác noi theo.

b. Tác giả rất tốt bụng.

c. Tác giả rất chăm chỉ.

Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm 2 từ đồng nghĩa với từ thông minh:

a. tinh anh, sáng dạ.

b. tinh anh, sáng tỏ.

c. sáng dạ, sáng tỏ.

Câu 7: Câu nào dưới đây tù in nghiêng được dùng với nghĩa chuyển:

a. Cộng rơm nhô ra ở miệng tượng.

b. Hoa nở ngay trên miệng hố bom.

c. Miệng cười như thể hoa ngâu.

Câu 8: Hai từ chặt và nắm ở dòng nào dưới đây đều là động từ:

a. Tên trộm bị trói chặt/ nắm lấy sợi dây thừng.

b. Mẹ chặt thịt gà dưới bếp/ ăn hết một nắm cơm.

c. Đừng chặt cây cối/ bé nắm chắc tay em.

Câu 9: Hai vế trong câu ghép Tuy quả đó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó. có mối quan hệ với nhau là:

a. Nguyên nhân – kết quả.

b. Tương phản.

c. Tăng tiến.

Câu 10: Câu nào dưới đây là câu ghép:

a. Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng.

b. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén.

c. Nhà vua ưng thuận và sai người làm như vậy.

Câu 11. Đặt câu với cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ:

a) Nguyên nhân – kết quả:

.....................................................................................................................................

b) Điều kiện (giả thiết ) – kết quả:

.....................................................................................................................................

c) Tương phản:

.....................................................................................................................................

d) Tăng tiến:

.....................................................................................................................................

Câu 12. Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp rồi chép lại câu văn sau khi đã thay:

a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.

.................................................................................................................................................................................................................................................................

b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

..............................................................................................................................

Câu 13.Trong câu “ Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy.”

a. Là câu có đại từ thay thế cho động từ.

b. Là câu có đại từ thay thế cho danh từ

c. Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ.

Câu 14.Trong ví dụ: “ Bạn Hà học rất giỏi. Bạn Nam học cũng như thế.” Đại từ được dùng để làm gì?

a. Dùng để thay thế cho động từ.

b. Dùng để xưng hô.

c. Dùng để thay cho tính từ.

" lớp 5 nha . Nhìn dài thôi chứ ngắn . Do bài văn thôi "

0

- Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà: Trạng ngữ
 tôi: ​Chủ ngữ
 thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na: Vị ngữ

- Khi đứng lên: Trạng ngữ
 cậu: Chủ ngữ
 nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa: Vị ngữ

- Tôi: Chủ ngữ
thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác: Vị ngữ

19 tháng 3 2019

Chọn D

27 tháng 10 2018

Chọn D

5 tháng 11 2018

Điền thêm từ ngữ thích hợp vào ô trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

a) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo thổi.

b) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Truyện thứ nhất:Đồng tiền vàngMột hôm, vừa ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé. Cậu bé chừng 12, 13 tuổi, dáng gầy gò, vẻ mặt xanh xao, mặc bộ quần áo rách tả tơi, chìa những bao diêm, khẩn khoản nhờ tôi mua giúp.Tôi mở ví ra và chép miệng:- Tiếc quá! Bác không có xu lẻ.- Không sao ạ. Bác đưa cho cháu một đồng vàng cũng được. Cháu sẽ đi...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Truyện thứ nhất:

Đồng tiền vàng

Một hôm, vừa ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé. Cậu bé chừng 12, 13 tuổi, dáng gầy gò, vẻ mặt xanh xao, mặc bộ quần áo rách tả tơi, chìa những bao diêm, khẩn khoản nhờ tôi mua giúp.

Tôi mở ví ra và chép miệng:

- Tiếc quá! Bác không có xu lẻ.

- Không sao ạ. Bác đưa cho cháu một đồng vàng cũng được. Cháu sẽ đi đổi rồi trả lại bác ngay.

Tôi nhìn cậu bé, lưỡng lự:

- Thật chứ?

- Thật đấy ạ. Cháu không phải là một đứa bé xấu.

Vẻ mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi không còn chút đắn đo nào nữa, giao luôn cho cậu một đồng tiền vàng.

Nhưng rồi tôi đã phải tự trách mình quá tin người vì chờ mãi không thấy cậu bé bán diêm quay lại. Không thể đợi lâu hơn nữa, tôi phải đi.

Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy một cậu bé đang đợi mình. Cậu bé này rất giống cậu bé bán diêm nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò và xanh xao hơn. Đôi mắt và giọng nói của cậu bé thoáng một chút buồn:

- Thưa bác, có phải bác vừa đưa cho anh Mai – cơn cháu một đồng tiền vàng không ạ?

Thấy tôi khẽ gật đầu, cậu bé tiếp:

- Thưa bác, cháu là Giôn, em trai anh Mai – cơn. Đây là tiền thừa của bác. Anh Mai – cơn bảo cháu mang đến. Anh cháu không mang trả bác được vì trên đường đến đây anh ấy bị xe tông gãy chân.

Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.

Theo Truyện khuyết danh nước Anh

1. Cậu bé trong truyện làm nghề gì?

a. Ăn xin                          b. Bán diêm                      c. Không nghề nghiệp

2. Cậu bé khẩn khoản nói gì với người đàn ông?

a. Xin tiền                        b. Nhờ đổi tiền                 c. Nhờ mua diêm

3. Những đặc điểm nào cho thấy cậu bé rất nghèo khổ?

a. Chừng 12, 13 tuổi        b. Vẻ mặt cương trực, tự hào.    c. Gầy gò, xanh xao, quần áo tả tơi.

4. Vì sao lúc đầu người đàn ông lưỡng lự, sau tin tưởng giao 1 đồng tiền vàng cho cậu bé?

a. Vì thấy vẻ mặt cậu rất cương trực, tự hào khi nói mình không phải đứa bé xấu.

b. Vì nghe cậu hứa sẽ đi đổi tiền rồi trả lại ngay.

c. Vì tin những cậu bé nghèo luôn giữ lời hứa.

5. Điều gì cho thấy cậu bé rất tôn trọng lời hứa?

a. Bị xe tông gãy chân vẫn nhờ em đem tiền trả đúng hẹn.

b. Có một tâm hồn đẹp trong hoàn cảnh rất nghèo.

c. Cậu bé buồn vì không thực hiện được lời hứa.

6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. cương trực, tự hào, đắn đo, lưỡng lự

b. gầy gò, xanh xao, tả tơi, khẩn khoản

c. tâm hồn, tự hào, ngạc nhiên, xanh xao

2
16 tháng 9 2021

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Truyện thứ nhất:

Đồng tiền vàng

Một hôm, vừa ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé. Cậu bé chừng 12, 13 tuổi, dáng gầy gò, vẻ mặt xanh xao, mặc bộ quần áo rách tả tơi, chìa những bao diêm, khẩn khoản nhờ tôi mua giúp.

Tôi mở ví ra và chép miệng:

- Tiếc quá! Bác không có xu lẻ.

- Không sao ạ. Bác đưa cho cháu một đồng vàng cũng được. Cháu sẽ đi đổi rồi trả lại bác ngay.

Tôi nhìn cậu bé, lưỡng lự:

- Thật chứ?

- Thật đấy ạ. Cháu không phải là một đứa bé xấu.

Vẻ mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi không còn chút đắn đo nào nữa, giao luôn cho cậu một đồng tiền vàng.

Nhưng rồi tôi đã phải tự trách mình quá tin người vì chờ mãi không thấy cậu bé bán diêm quay lại. Không thể đợi lâu hơn nữa, tôi phải đi.

Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy một cậu bé đang đợi mình. Cậu bé này rất giống cậu bé bán diêm nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò và xanh xao hơn. Đôi mắt và giọng nói của cậu bé thoáng một chút buồn:

- Thưa bác, có phải bác vừa đưa cho anh Mai – cơn cháu một đồng tiền vàng không ạ?

Thấy tôi khẽ gật đầu, cậu bé tiếp:

- Thưa bác, cháu là Giôn, em trai anh Mai – cơn. Đây là tiền thừa của bác. Anh Mai – cơn bảo cháu mang đến. Anh cháu không mang trả bác được vì trên đường đến đây anh ấy bị xe tông gãy chân.

Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.

Theo Truyện khuyết danh nước Anh

1. Cậu bé trong truyện làm nghề gì?

a. Ăn xin                          b. Bán diêm                      c. Không nghề nghiệp

2. Cậu bé khẩn khoản nói gì với người đàn ông?

a. Xin tiền                        b. Nhờ đổi tiền                 c. Nhờ mua diêm

3. Những đặc điểm nào cho thấy cậu bé rất nghèo khổ?

a. Chừng 12, 13 tuổi        b. Vẻ mặt cương trực, tự hào.    c. Gầy gò, xanh xao, quần áo tả tơi.

4. Vì sao lúc đầu người đàn ông lưỡng lự, sau tin tưởng giao 1 đồng tiền vàng cho cậu bé?

a. Vì thấy vẻ mặt cậu rất cương trực, tự hào khi nói mình không phải đứa bé xấu.

b. Vì nghe cậu hứa sẽ đi đổi tiền rồi trả lại ngay.

c. Vì tin những cậu bé nghèo luôn giữ lời hứa.

5. Điều gì cho thấy cậu bé rất tôn trọng lời hứa?

a. Bị xe tông gãy chân vẫn nhờ em đem tiền trả đúng hẹn.

b. Có một tâm hồn đẹp trong hoàn cảnh rất nghèo.

c. Cậu bé buồn vì không thực hiện được lời hứa.

6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. cương trực, tự hào, đắn đo, lưỡng lự

b. gầy gò, xanh xao, tả tơi, khẩn khoản

c. tâm hồn, tự hào, ngạc nhiên, xanh xao

19 tháng 9 2021

câu 1là b

câu 2làc

câu 3 là c

câu 4là b

câu 5là a

câu 6 làb

2 tháng 10 2017

Đáp án B

22 tháng 6 2019

Đáp án A

1 tháng 12 2021

a nha ban

14 tháng 5 2019

Chọn C

2 tháng 1 2019

Đáp án A

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Chiếc rễ đa tròn1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :

- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:

- Chú nên làm thế này!

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc :

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười :

- Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?” trong câu: Bác Hồ tập thể dục để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. là:

a) Bác Hồ

b) tập thể dục

c) để rèn luyện và nâng cao sức khỏe

1
12 tháng 6 2018

Đáp án c