Những từ: đôi, tá, cặp, chục giống và khác với số từ như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nó khác là chỉ số lượng nhiều hay ít hơn.
VD: Ta có một đôi dép
Anh ấy vừa bán được mấy tá lúa rồi vậy?
Giống nhau là nó cùg là nhữg số từ lớn hơn 1 ( số nhiều )
Khác: mỗi từ đều chỉ số lượg khác nhau
Đặt câu:
- Tôi có tá bút chì
- Hoa mới mua đôi giày rất đẹp
- Hai người đó là cặp trời sinh
Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau.
Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ".
Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.
Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.
Điểm khác nhau:
+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.
+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.
Từ "chết " trong "đồng hồ chết" là muốn nói về sự ngưng hoạt động của đồng hồ do một tác động nào đó gây nê ( Hoặc do lâu ngày ko có dg)
Nghĩa này giống với nghĩa gốc vì nó đều chỉ về việc ngưng hoạt động của một vật thể nhất định và khác ở chõ là " chết " nghĩa gốc là sẽ không thể nào sống lại, là một hoạt động ngừng vĩnh viễn * chắc ai cg biết còn " chết " này có thể thay thế và sử dụng lại.
~ Mình đoán thôi nhá( Theo suy nghĩ)
>.< Học tốt nhé ~ MDia♥
- Giống nhau:
+ Cả ba từ láy đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu đều có sự hòa phối về âm thanh.
+ Đều do hai tiếng tạo thành.
- Khác nhau:
+ Đăm đăm – láy hoàn toàn
+ Mếu máo – láy phụ âm (m) (láy bộ phận)
+ Liêu xiêu – láy vần (iêu) (láy bộ phận)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Theo mk thì đơn giản là
-Giống: chúng đều là từ láy
-Khác: chúng khác nhau về loại từ láy.( đăm đăm- láy toàn bộ; liêu xiêu, mếu máo- láy bộ phận- lý phụ âm đầu và láy phần vần.
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
Tuệ Lâm Đỗ , hai cái đều là tính từ mà bạn??Bạn tra từ điển mà xem!!!
hok tốt!!