K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

Nhân vật lão Hạc trích trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao là một ông lão nông dân giàu lòng nhân hậu. Vợ mất sớm, lão chỉ còn lại 1 người con trai, một con chó vàng và một mảnh vườn nhỏ. Do không đủ tiền cưới vợ cho con, người con trai lão phẫn chí, bỏ đi làm đồn điền cao su. Còn lại mình lão Hạc sống thui thủi một mình với con chó, ông Lão yêu thương chăm sóc nó như một thành viên trong gia đình (âu yếm gọi nó là "cậu Vàng"; cho nó ăn trong bát như của nhà giàu; Lão Hạc cứ ăn một miếng thì lại gắp cho nó một miếng; rồi tắm rửa, bắt rận cho nó; mắng yêu nó...). Khi hoàn cảnh quá khó khăn, lão bị ốm một trận dài làm sức khỏe giảm sút, bao nhiêu tiền bạc đổ hết vào thuốc men, lão không kiếm được việc làm, bao nhiêu việc nhẹ đàn bà con gái trong làng tranh nhau làm hết, đắn đo mãi, Lão Hã buộc lòng phải bán cậu Vàng mặc dù vô cùng đau khổ, thương xót nó vì lão đã quá nặng lòng yêu thương nó, nhất là lão đã tự dằn vặt, tự trách mình, day dứt, ấn hận tự cho là mình đã lừa một con chó (gọi nó về ăn cơm để cho thằng Mục, thằng Xiên đến bắt nó đi giết thịt) và lão khóc vô cùng đau khổ: "Những nếp nhăn xô vào nhau ép cho nước mắt chảy ra". Nói tóm lại, lão Hạc tuy chỉ là một lão nông dân nghèo khổ, hiền lành chất phác song ở lão có một tấm lòng nhân hậu đáng quý. Tình cảm của lão dành cho con chó Vàng khiến cho người đọc phải xúc động tận đáy lòng.

16 tháng 12 2018

10 dòng thôi bn nhé.Tòm tắt thôi

31 tháng 3 2019

vô lý

VD:n=2 <=>3+2=5 vậy đè sai

31 tháng 3 2019

So vô lí hư cấu:

3+(-2)=1,

3+2=5,...

12 tháng 12 2017
Mái trường nơi đó, ngày đầu tiên em bước chân vào, đứng trước cánh cổng xanh một màu xanh mát mẻ, ươm một màu nắng nhẹ của buổi sớm mai em đến. Cái cảm giác bỡ ngỡ, em cứ tưởng mình sẽ ko có, bởi nó đã đến khi em bước chân vào lớp 1, còn bây giờ là lớp 6, đã 5 năm rồi, nghĩ rằng nó sẽ chẳng đến nữa đâu, nhưng vẫn là cảm giác ấy, sự bỡ ngỡ như những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, cũng bởi cái mới, cái lạ. Rồi khi đã quen dần, bước vào cánh cổng ấy, sự bỡ ngỡ ngày nào đó mãi là kỉ niệm đẹp. Rồi lớp 7, nhìn trường bằng ánh mắt thân thương quen thuộc, 2 năm nó ko phải là thời gian dài gắn bó, 2 năm ko phải là quá dài nếu như đem so sánh với những anh chị lớp 8, lớp 9, nhưng nó đủ để em cảm nhận được sự thân thương từ ngôi trường này đây, cảm nhận được sự yêu mến của thầy cô, bạn bè, và cũng đủ để tìm kiếm được mọi ngóc ngách trong trường 1 cách dễ dàng.
15 tháng 9 2019

Một trăm năm sau khi cuộc Cách mạng Tân Hợi thành công ở Trung Quốc (10/10/1911), các sử gia Việt Nam nhận xét tư tưởng cách mạng và dân túy của lãnh tụ cách mạng tư sản Tôn Trung Sơn, tiếp tục giữ nguyên giá trị không chỉ với Trung Quốc mà còn với Việt Nam..

Các sử gia cũng cho biết, Việt Nam là quốc gia ở khu vực có nhiều duyên nợ với Cách mạng Tân Hợi, khi đã nhiều lần trở thành nơi nương náu của nhà cách mạng và được Tôn Trung Sơn - người được cả Trung Quốc và Đài Loan tôn vinh là quốc phụ - từng lựa chọn làm điểm tựa cho cách mạng ở Trung Quốc.

15 tháng 9 2019

Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở Việt Nam. Theo giới sử học Việt Nam, Tôn Trung Sơn có mối quan hệ sâu rộng với cộng đồng người Hoa tại Chợ Lớn, Sài Gòn, và Hà Nội. Lần đầu ông đến Việt Nam là tại Sài Gòn vào năm 1900 và kéo dài hơn 2 tuần. Ông tới Hà Nội lần đầu vào tháng 12 năm 1902. Từ khoảng tháng 3 năm 1907, ông hoạt động ở Việt Nam hơn một năm. Tại Hà Nội, ông ngụ ở Hội quán Quảng Đông, số 22 phố Hàng Buồm. Theo nhà sử học Chương Thâu, cựu Trưởng phòng Lịch sử Cận đại thuộc Viện Sử học Việt Nam, một loạt các thế hệ các nhà Cách mạng Việt Nam, từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cho tới Hồ Chí Minh đều chịu ảnh hưởng sâu rộng của tư tưởng Tam Dân Chủ nghĩa của Cách mạng Tân Hợi. Ngay cả sau đó, Việt Minh (Việt Nam độc lập đồng minh hội) cũng được tổ chức theo khuôn mẫu của Trung Quốc Đồng minh hội do Bác sĩ Tôn Dật Tiên sáng lập tại Trung Quốc năm 1905. Tiêu ngữ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Độc lập - Tự do - Hạnh phúc được Hồ Chí Minh lấy từ chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn vẫn được nhà nước Việt Nam dùng cho đến nay.

Chúc bạn học tốt!
8 tháng 3 2020

Ở nhà ngủ chờ ''ai đó'' vác mặt tới tặng quà

8 tháng 3 2020

8/3 này á, ngủ như "con heo" :))

Năm nay 8/3 giữa mùa dịch, k cần mua quà cho cô:)))

Đỡ tốn xiền:))

7 tháng 5 2018

A) Có \(f\left(x\right)=3x^2-2x-1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=3.1^2-2.1-1\)

     \(f\left(1\right)=3-2-1=0\)

\(\Rightarrow f\left(-\frac{1}{3}\right)=3.\left(-\frac{1}{3}\right)^2-2.\frac{1}{3}-1\)

\(f\left(-\frac{1}{3}\right)=3.\frac{1}{9}-\frac{2}{3}-1\)

\(f\left(-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{3}-\frac{2}{3}-1=-\frac{4}{3}\)

Có \(f\left(x\right)=3x^2-2x-1\)

Để \(f\left(x\right)=0\)

Thì \(3x^2-2x-1=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)-1=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)=1\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x=1\\3x-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x=-1\\3x-2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)( loại )

Vậy x=1 thì f(x) = 0

7 tháng 5 2018

A, ta có f(x) =3x2-2x-1

=> f(1)=3.12-2.1-1=3-2-1=0

\(f\left(\frac{-1}{3}\right)=3.\left(-\frac{1}{3}\right)^2-2.\left(-\frac{1}{3}\right)-1\)

\(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}-1=1-1=0\)

B,  theo a ta có \(f\left(1\right)=f\left(\frac{-1}{3}\right)=0\)

Vậy x=1 và x=\(\frac{-1}{3}\)thì đa thức f(x)=0

tk mk nha bạn ,mk xong đầu tiên

*****Chúc bạn học giỏi*****