xác định công thức hóa học của kim loại :a. để hòa tan hết 8gam oxit của 1 kim loại hóa trị 2 phải dùng 200ml dung dịch H2SO4 0,5M. b.hòa tan hết 16g oxit củ 1 kl hóa trị 3 trong 200g dung dịch HCL 10,95%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.
PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)
→ A là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm
$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)
=> NTKM = 64(đvC)
Vậy M là đồng (Cu)
Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO
Đặt kim loại đó là R ( Câu a R có hóa trị II, b R có hóa trị III )
a. \(n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
pt:____16+MR(g)__1(mol)______________
pứ:______8(g)____0,1(mol)_____________
Áp dụng ĐLTL ta có:
\(\frac{M_R+16}{8}=\frac{1}{0,1}\Leftrightarrow M_R=64\)
\(\rightarrow R:Cu\)
b. \(m_{HCl}=\frac{200.10,95}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(PTHH:R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
pt:____2MR+48(g)__219(g)_____________
pứ:_____16(g)_____21,9(g)_______________
Áp dụng ĐLTL ta có:
\(\frac{2M_R+48}{16}=\frac{219}{21,9}\Leftrightarrow M_R=56\)
\(\rightarrow R:Fe\)
Gọi CT của oxit : RO
n RO = a ( mol )
PTHH:
RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O
a--------a------------------a
theo pthh:
n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )
Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )
=> m dd H2SO4 20% = 490a ( g )
BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )
Lại có :
n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a
=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)
\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy CT: MgO
a) Gọi oxit của KL hóa trị II là MO
\(MO+H2SO4-->MSO4+H2O\)
\(n_{H2SO4}=0,2,0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(nMO=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{MO}=\frac{8}{0,1}=80\)
\(\Rightarrow M+16=80\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)
Vậy M là Cu
b) Gọi oxit của KL hóa trị III là M2O3
\(M2O3+6HCl-->2MCl3+3H2O\)
\(m_{HC_{ }l}=\frac{200.10,95}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{M2O3}=\frac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{M2O3}=\frac{16}{0,1}=160\)
\(2M+48=160\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)
Vậy M là Fe