dùng một chất thử duy nhất để phân biệt Na2O CaO Al2O3 MgO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Dựa vào tính chất đặc biệt của Al, Al2O3 (tan được trong dung dịch kiềm).
- Khi dùng H2O thì:
+) K2O: chất rắn tan (K2O+ H2O → 2KOH)
+) 3 chất còn lại đều không tan
- Khi cho 3 chất còn lại vào dung dịch vừa tạo ra (KOH)
+) Al: chất rắn tan và sủi bọt khí (Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2)
+) Al2O3: chất rắn tan (Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O)
+) MgO: chất rắn không tan (không có phản ứng)
Lấy một ít các chất cho vào 6 ống nghiệm và đánh dấu các ống nghiệm.
- Đổ nước vào 6 ống nghiệm. Dùng quỳ tím nhúng vào 6 ống nghiệm. Ống nào đổi quỳ tím thành màu đỏ là \(P_2O_5\left(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\right)\). 2 chất đổi màu quỳ tím thành xanh nhưng 1 chất tan ít trắng đục là \(Ca\left(OH\right)_2\left(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\right)\). Chất đổi màu còn lại là \(Na_2O\left(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\right)\)
Tiếp tục lấy 3 chất còn lại vào 3 ống nghiệm và đánh dấu
- Dùng dung dịch NaOH:
- \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (Phản ứng không có kết tủa)
- \(Fe_2O_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2O\) (Kết tủa nâu đỏ)
- \(CuO+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2O\) (Kết tủa xanh lơ)
Chất tan hết là \(Al_2O_3\) ; kết tủa nâu đỏ là \(Fe_2O_3\); kết tủa xanh lơ là \(CuO\)
Nhận biết các chất bột CaO, MgO, Al2O3
Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào tan trong nước là CaO, hai mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Lấy Ca(OH)2 ở trên cho vào 2 mẫu thử không tan trong nước. Mẫu thử nào tan ra là Al2O3, còn lại là MgO
Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2O
Đáp án B
Ta dùng H2O để nhận biết các oxit đề bài cho.
- Khi cho nước dư vào 4 chất:
+) Có kết tủa: CaO (vì tạo Ca(OH)2 ít tan), MgO, ZnO
+) Tan hoàn toàn: Na2O
- Khi cho NaOH (tạo ra từ Na2O + H2O) vào 3 chất rắn trên
+) Còn kết tủa: CaO, MgO
+) Kết tủa tan: ZnO (ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O)
- Lọc 2 dung dịch khi cho CaO và MgO vào (chỉ còn nước trong), sau đó cho ZnO vào thì:
+) ZnO tan: CaO (Vì phần Ca(OH)2 tan có phản ứng với ZnO)
+) Kết tủa: MgO
cho H2O vào các chất ,dùng phenolphtalein đã cho để nhận biết nha.
pthh:1) Na2O+H2O→2NaOH
2)N2O5+H2O→2HNO3
nước có thể phản ứng với Na2O, N2O5 tạo ra một sản phẩm là NaOH và HNO3
NaOH là một chất bazở làm phenolphtalein hóa hồng
còn HNO3 không làm đỗi màu phenolphtalein
+ không tan trong H2O là:SiO2,Al2O3
ba chất không tan bạn cho phản với NaOH
tan là Al2O3
pthh: Al2O3+NaOH→ NaAlO2+H2O
không tan trong dd NaOH là;MgO,SiO2
bạn lấy 2 chất không tan là;MgO,SiO2 bạn cho phản ứng với HNO3
tan là MgO
pthh:MgO+HNO3➝Mg(NO3)2+H2O
không tan là:SiO2
Chọn D
Với Al có khí thoát ra (dùng để nhận ra NaOH)
Al2O3 tan hết và không có khí thoát ra.
Mg không tan
- Để phân biệt được các chất Hex - 1- in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là dd KMnO 4 . Hiện tượng:
+ Hex – 1 – in làm mất màu dd KMnO 4 ngay đk thường.
+ Toluen làm mất màu dd KMnO 4 khi đun nóng.
+ Benzen không làm mất màu dd KMnO 4 ở đk thường hay đun nóng
- Chọn đáp án C.
-Cho nước vào
+Tan là Na2O
Na2O+H2O-->2NaOH
+Tan làm tạo dd đục là CaO
CaO+H2O-->Ca(OH)2
+Không tan là MgO và Al2O3(nhóm 1)
+Cho dd NaOH thu dc ở trên vào nhóm 1
+Tan là Al2O3
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O
+K có hiện tượng là MgO