Viết câu mở đoạn thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau: …………………………………………………………………………………………… Ngôi trường cũ đã được thay thế bằng tòa nhà hai tầng khang trang, đẹp đẽ, nằm giữa một khu đất rộng, xung quanh có tường xây bao bọc. Trên sân trường, những cây bàng mới trồng đang lên xanh bên những gốc phượng nở hoa đỏ rực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sự thay đổi đột ngột của ngôi trường cũ
b) Cuộc sống tại bên bờ sông và những kỷ niệm đẹp
Tham khảo:
Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất đẹp đẽ của nàng. Trước hết, đặt vào hoàn cảnh cuộc sống vợ chồng, nàng là một người vợ chu đáo, giàu đức tính hy sinh, yêu thương chồng, chung thủy. Biết Trương Sinh có tính hay ghen nên nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không lúc nào phải xảy ra thất hòa. Khi xa chồng, nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn ngăn được”. Đó còn là khoảng thời gian Vũ Nương phải một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo. Khi chồng vắng nhà, nàng đã một mình sinh con, chăm sóc con và yêu thương hết mực. Hằng đêm, chỉ cái mình trên tường để dỗ dành con nói đấy là cha của nó. Với mẹ chồng, nàng là người con dâu hết mực hiếu thảo, “Nàng hết sức thuốc thang lấy lời khôn khéo khuyên lơn”. Đặc biệt, hoàn cảnh éo le xảy ra- Trương Sinh đi lính về, do hiểu lầm về lời nóicon trẻ mà đã đánh đuổi Vũ Nương đi. Nàng hết lời phân trần nhưng chống không nghe. Cuối cùng, nàng đã chọn cái chết để giữ gìn phẩm giá của mình, lời nói của nàng ở bến Hoàng Giang “Kẻ bạc mệnh phỉ nhổ”. Lời thề ai oán và phẫn uất, quyết lấy cái chết để chứng minh cho sự oan khuất và sự trong sạch của mình. Thật ai oán biết mấy! Như vậy (khởi ngữ), Vũ Nương, một người phụ nữ Xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng, rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, song lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn.
1. Văn bản : Chiếu dời đô . Tác giả : Lý Công Uẩn
2. Thể chiếu. Chiếu là một loại văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết vể một chủ trương lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, trang nghiêm, được viết bằng thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần (văn biền ngẫu)
3. Đoạn văn nêu ra tầm nhìn xa trông rộng cuả Lý Công Uẩn và những thuận lợi của thành Đại La
4. Thắng địa : là nơi có địa hình thuận lợi , đẹp và vững chắc
5. Trần thuật
Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô . Hơn nữa, xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng , bằng phẳng mà thoáng đãng , muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi . Người dân không phải chịu cảnh ngập lụt . Đây quả thực là những yếu tố thuận lợi để mảnh đất ấy trở thành kinh đô muôn đời. Và sự thực lịch sử đã cho thấy việc Lý Công Uẩn dời đô hoàn toàn là hợp lí . Sau khi chuyển đô về Đại La, nhân dân ta đã thoát khỏi cuộc sống lụt lội của vùng đất cũ trước đây , thay vào đó là một cuộc sống ấm no, đủ đầy hơn
1. "Chiếu dời đô". Tác giả: Lý Công Uẩn.
2. Kiểu câu: miêu tả.
Vì đoạn văn trên mô tả về địa thế, đất đai, dân cư và phong cảnh của thành Đại La.
3. Tác dụng: Giúp cho đoạn văn trở nên sinh động và dễ hiểu hơn. Từ đầu tiên mô tả về vị trí của thành Đại La, từ đó mô tả về địa thế, đất đai, dân cư và phong cảnh.
4. Đoạn văn miêu tả về thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương, với địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư không chịu cảnh khốn khổ ngập lụt và muôn vật phong phú tốt tươi. Tác giả muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.
5. Vì việc chiếu dời đô từ Hoa Lư sang Thăng Long (Đại La) đã cho thấy sự độc lập và tự cường của dân tộc Đại Việt trong việc xây dựng một kinh đô mới và phát triển đất nước
các bạn copy trên mạng à??
bài làm:
Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú khoác một bộ lễ phục màu tía rực rỡ như một võ tướng. Cái mào đỏ chói uốn cong vành trăng, có nhiều ria nhọn như bông hoa mào gà. Đôi mắt sáng trong như hai viên ngọc, động đậy đưa đi đưa lại, ánh lên một vẻ sắc sảo, tài hoa. Cái đuôi cao vồng lên, phía đuôi thon lại, tươi thắm ba màu đen, đỏ, vàng, trông thật oai phong đẹp mắt. Cái mỏ của chú màu vàng sẫm, ba cạnh chụm lại, nhọn hoắt, có lẽ cứng hơn thép. Những ngón chân đầu có móng nhọn như những chiếc vuốt; cặp chân bao bọc một lớp vảy sừng vàng xỉn như đi ghệt. Chân nào cũng có một chiếc cựa màu vàng thẫm, vừa to vừa nhọn. Mọi chú gà trống quanh vườn, quanh vùng từng bị chú đá cho tơi tả bằng cặp cựa này. Sáng nào cũng vậy, chú cất tiếng gáy "o... o..." như đánh thức muôn loài. Giữa đàn gà, chú đi đứng oai vệ lắm, quan dạng lắm. Mỗi lần kiếm được miếng mồi ngon, chú cất tiếng "cục cục" gọi mấy ả gà mái ríu rít chạy đến. Rất phong tình, chú xòe đôi cánh đẹp như ôm lấy giai nhân.
Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình cân đối và dáng dấp oai vệ. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cá đầu có chiếc mào đỏ thắm như bông hoa mào gà. Cái mỏ cong khoằm xuống; đôi mắt tròn xoe, sáng quắc. Đuôi của chú là một túm lông màu xanh đen, cao vồng lên rồi uốn cong xuống, nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân to màu vàng xuộm, nom thật khoẻ khoắn với chiếc cựa dài và những móng nhọn là thứ vũ khí tự vệ thật sắc bén...chuc bn hoc tot
1. Văn bản : Chiếu dời đô . Tác giả : Lý Công Uẩn
2. Thể chiếu. Chiếu là một loại văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết vể một chủ trương lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, trang nghiêm, được viết bằng thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần (văn biền ngẫu)
3. Đoạn văn nêu ra tầm nhìn xa trông rộng cuả Lý Công Uẩn và những thuận lợi của thành Đại La
4. Thắng địa : là nơi có địa hình thuận lợi , đẹp và vững chắc
5. Trần thuật
6.
Tham khảo:
Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô . Hơn nữa, xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng , bằng phẳng mà thoáng đãng , muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi . Người dân không phải chịu cảnh ngập lụt . Đây quả thực là những yếu tố thuận lợi để mảnh đất ấy trở thành kinh đô muôn đời. Và sự thực lịch sử đã cho thấy việc Lý Công Uẩn dời đô hoàn toàn là hợp lí . Sau khi chuyển đô về Đại La, nhân dân ta đã thoát khỏi cuộc sống lụt lội của vùng đất cũ trước đây , thay vào đó là một cuộc sống ấm no, đủ đầy hơn.
từ xa, ai cũng thấy ngôi trường mới của em...
k mình nha