Độ dài cạnh của hình lập phương có thể tích là 192a^3192a3 (cm3) (a>0a>0) là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Cạch hình vuông là :
64 : 4 = 16 ( dm )
Cạnh hình lập phương là :
16 x \(\frac{9}{16}\)= 9 ( dm )
Thể tích hình lập phương là :
9 x 9 x 9 = 279 ( dm3)
Đổi 279 dm3 = 279000 cm3
Đáp số : 279000 cm3
Một hình lập phương có độ dài cạnh 7dm2cm.= 72cm Thể tích hình lập phương đó là.\(72\times72\times72=373248\)...cm3.
Vì hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần hình lập phương B
nên \(V_A=8\cdot V_B\)
Thể tích hình B là:
\(\dfrac{259.2}{8}=32.4\left(cm^3\right)\)
Gọi độ dài cạnh hình lập phương B là a
=>Độ dài cạnh hình lập phương A là 2a
\(V_A=\left(2a\right)^3=8a^3=259.2cm^3\)
=>\(a\simeq3\left(cm\right)\)
\(V_B=3^3=27\left(cm^3\right)\)
a) Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm
Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
b) Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3 ; 1dm3 = 1000 cm3
c) Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m
Mét khối viết tắt là m3 ; 1m3 = 1000 dm3.
Thể tích của một hình lập phương là 125cm3, nếu ta gấp đơn vi lên 2 lần độ dài mỗi cạnh thì thể tích của hình lập phương mới bằng bao nhiêu?
Đ/Án: 1000cm3
#Hoctot~
a) Thể tích hình lập phương đó là:
V = 33 =27 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 : 27=8 (lần)
Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.
igfkdynjjiklfkjjvilhtfffgugdhrcjfifyijjcdjcjcjctrutcvrucycrjkbnkvcjlnnjklnhcnvjvkjbnkjffjnk;khknl;kcjc.n/b