K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

Ta co \(P=\frac{4x^2}{x-3}-48+48=\frac{\left(x-6\right)^2}{x-3}+48\)

lai co \(\left(x-6\right)^2\ge0,x>3\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-6\right)^2}{x-3}\ge0\Rightarrow P\ge0+48=48\)

\(\Rightarrow\)GTNN cua P=48

DBXR khi:x-6=0\(\Leftrightarrow x=6\)

Vay...

8 tháng 2 2019

\(B=\frac{x^2+4x+85}{3\left(x+2\right)}=\frac{\left(x^2-14x+49\right)+\left(18x+36\right)}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-7\right)^2+18\left(x+2\right)}{3\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-7\right)^2}{3\left(x+2\right)}+6\ge6\forall x>0\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x-7=0\Leftrightarrow x=7\)

16 tháng 1 2020

\(S=x+y+\frac{3}{4x}+\frac{3}{4y}\)

\(=x+y+\frac{3}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

\(\ge x+y+\frac{3}{x+y}\)

\(=\left(x+y+\frac{16}{9\left(x+y\right)}\right)+\frac{11}{9\left(x+y\right)}\)

\(\ge\frac{4}{3}+\frac{11}{9\cdot\frac{4}{3}}=\frac{43}{12}\)

Tại \(x=y=\frac{2}{3}\)

1 tháng 1 2017

có cho x dương ko để xài Cosi

11 tháng 3 2017

Mình nghĩ lớp 9 phải biết cosi rồi.

30 tháng 5 2017

TA CÓ \(\frac{16x^2-5x+3}{4x}=4x-\frac{5}{4}+\frac{3}{4x}\)

Áp dụng BDT cô-si có \(4x-\frac{5}{4}+\frac{3}{4x}\ge-\frac{5}{4}+2\sqrt{4x\times\frac{3}{4x}}=-\frac{5}{4}+2\times3=\frac{19}{4}\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow4x=\frac{3}{4x}\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{3}}{4}\)

6 tháng 11 2017

bạn kia làm đúng rồi 

k tui nha

thank

19 tháng 8 2016

Áp dụng bđt cosi ta được \(4x+\frac{1}{4x}\ge2\sqrt{4x.\frac{1}{4x}}=2\)
\(x+\frac{1}{4}\ge2\sqrt{\frac{1}{4}x}=\sqrt{x}\Leftrightarrow4x+1\ge4\sqrt{x}\Leftrightarrow4\left(x+1\right)\ge4\sqrt{x}+3\Leftrightarrow-\left(4\sqrt{x}+3\right)\ge-4\left(x+1\right)\Leftrightarrow-\frac{\left(4\sqrt{x}+3\right)}{x+1}\ge-4\)Khi đó \(A\ge2-4+2016=2014\)
Dấu = xảy ra khi x=1/4

19 tháng 2 2018

\(A=\frac{x}{3}+\frac{3}{x-2}\)

\(=\frac{x-2}{3}+\frac{3}{x-2}+\frac{2}{3}\)

Áp dụng Cauchy nữa là đc

6 tháng 2 2017

bài này ta có thể giải theo 2 cách 

ta có A = \(\frac{x^2-2x+2011}{x^2}\)

\(\frac{x^2}{x^2}\)\(\frac{2x}{x^2}\)\(\frac{2011}{x^2}\)

= 1 - \(\frac{2}{x}\)\(\frac{2011}{x^2}\)

đặt \(\frac{1}{x}\)= y ta có 

A= 1- 2y + 2011y^2 

cách 1 : 

A = 2011y^2 - 2y + 1 

= 2011 ( y^2 - \(\frac{2}{2011}y\)\(\frac{1}{2011}\)

= 2011( y^2 - 2.y.\(\frac{1}{2011}\)\(\frac{1}{2011^2}\)\(\frac{1}{2011^2}\) + \(\frac{1}{2011}\)

= 2011 \(\left(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\right)+\frac{2010}{2011^2}\)

= 2011\(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)

vì ( y - \(\frac{1}{2011}\)2>=0 

=> 2011\(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)> = \(\frac{2010}{2011}\)

hay A >=\(\frac{2010}{2011}\)

cách 2  

A = 2011y^2 - 2y + 1 

= ( \(\sqrt{2011y^2}\)) - 2 . \(\sqrt{2011y}\)\(\frac{1}{\sqrt{2011}}\)\(\frac{1}{2011}\)\(\frac{2010}{2011}\)

\(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)

vì \(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)> =0 

nên \(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)>= \(\frac{2010}{2011}\)

hay A >= \(\frac{2010}{2011}\)