Câu 1 : Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1418-1727
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn: - Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. ... - Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh
tham khảo nhé
Tham khảo:
Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Tham khảo:
Năm 1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) ѵà tự xưng Ɩà Bình Định Vương.
Năm 1421: Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí LinhNăm 1423: Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424: Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến ѵào Nghệ An
Năm 1425: Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Tháng 9.1426: Nghĩa quân chia quân Ɩàm ba đạo tiến ra Bắc
Tháng 11.1426: Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
Tháng10.1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.