K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Đáp án: C

16 tháng 5 2017

Khi trong nhận thức của bản thân xuất hiện mâu thuẫn, mỗi cá nhân cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề, phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, lạc hậu để từ đó nâng cao nhận thức khoa học của bản thân, phát triển nhân cách.

Đáp án cần chọn là: C

7 tháng 5 2019

Khi trong nhận thức của bản thân xuất hiện mâu thuẫn, mỗi cá nhân cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề, phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, lạc hậu để từ đó nâng cao nhận thức khoa học của bản thân, phát triển nhân cách.

Đáp án cần chọn là: C

1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ tỉnh xuống đến cấp xã cho tổ hòa giải và đội ngũ hòa giải viên vừa là điều kiện vừa là biện pháp có tính quyết định đối với công tác hòa giải. Bởi vì, nếu không có sự lãnh đạo, chỉ đạo và sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền thì đội ngũ làm công tác hòa giải không có điều kiện được đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao kiến thức và kỹ năng hòa giải. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền thể hiện ở những nội dung sau:

  - Cấp ủy, chính quyền các cấp ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, kiện toàn các tổ hòa giải và hòa giải viên để từ đó có các biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn và quy định các chế độ thù lao đãi ngộ đội ngũ này.

  - Xây dựng chế độ thông tin báo cáo của các tổ hòa giải và hòa giải viên, thực hiện sơ kết, tổng kết và thi đua khen thưởng trong đội ngũ này.

2. Xây dựng đội ngũ hòa giải viên

2.1.  Xắp xếp đội ngũ hòa giải viên

 Hòa giải viên hoạt động ở tại thôn, khu phố là những người được bầu theo quy định của pháp luật, do vậy khi tiến hành lựa chọn người để bầu phải lựa chọn những người có phẩm chất đạo đức tốt, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và có uy tín trong nhân dân; Có khả năng thuyết phục, vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật; Tự nguyện tham gia tổ chức hoà giải, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác hoà giải. Vì đối với đội ngũ Hòa giải viên hoạt động vì lòng nhiệt tình, hiện nay nhiều tổ hòa giải và Hòa giải viên hoạt động không có kinh phí, không có chế độ thù lao.

2.2. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật  và kỹ năng hòa giải

Đây là nhiệm vụ quan trọng, phải được thực hiện thường xuyên để nâng cao nhận thức cho các Hòa giải viên về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội và nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải, do vậy hàng năm các ngành, các cấp cần có kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ này. Nội dung tập huấn cần xây dựng mềm dẻo, linh hoạt và phù hợp với đặc thù công tác hoà giải ở địa phương. Bên cạnh đó tập huấn về kỹ năng, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở để qua đó phổ biến pháp luật đến mọi người dân, đặc biệt trú trọng lĩnh vực bạo lực gia đình.

3. Cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho đội ngũ Hoà giải viên

Việc cung cấp thông tin pháp luật, tài liệu văn bản pháp luật là một trong những  nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động hoà giải ở cơ sở. Tài liệu nghiệp vụ, tài liệu pháp luật có thể gồm các đề cương tuyên truyền các văn bản luật; Sổ tay nghiệp vụ hoà giải; báo chí về pháp luật; Sách hỏi-đáp pháp luật; tờ rơi, tờ gấp và các tài liệu cần thiết khác. Vì vậy, các ngành, các cấp cần có kế hoạch và biện pháp cụ thể để cung cấp các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động hoà giải ở cơ sở cho các Tổ hoà giải và hòa giải viên. Cần đẩy mạnh công tác xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn để có nguồn văn bản cho các Hoà giải viên.

4. Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết hay tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về hoạt động hoà giải ở cơ sở

Đây là công việc cần thiết phải làm thường xuyên, một mặt theo dõi tổng hợp, đánh giá về tổ chức và hoạt động của các Tổ hòa giải và hòa giải viên, mặt khác đây còn là diễn đàn để các Hoà giải viên có thể trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, giúp nhau tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác hoà giải. Đồng thời, qua việc sơ kết, tổng kết về hoạt động hòa giải ở cơ sở giúp chính quyền địa phương có điều kiện hiểu rõ những thuận lợi, khó khăn, kết quả cũng như kiến nghị về công tác hòa giải để có những biện pháp chỉ đạo kịp thời, có hiệu quả.

23 tháng 10 2019

Khi nghiên cứu về mâu thuẫn, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc sau đây: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.

Vận dụng những hiểu biết trên đây vào cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần phải biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức. Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì tiến bộ, cái gì lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách. Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, "dĩ hòa vi quý", không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.

Source: Sgk GDCD 10 =)))

10 tháng 11 2023

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

- Không dùng ngôn từ nặng nề

- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh

15 tháng 8 2023

 

Tham khảo

 

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

Không dùng ngôn từ nặng nề

Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

+ Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn: Đam mê sắc dục, say mê trước vẻ đẹp của Thị Hến

+ Các giải quyết mâu thuẫn: cả 3 nhân vật đều bị Thị Hến lừa vào tròng, tự mình phán xử, tự mình nhận tội

7 tháng 5 2023

- Nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật: cả ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu đều ham mê Thị Hến.

- Cách giải quyết mâu thuẫn: cả ba nhân vật trên đều bị Thị Hện cho vào tròng, tự phân xử với nhau.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Đọc toàn bộ văn bản.

Lời giải chi tiết:

- Nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật: cả ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu đều ham mê Thị Hến.

- Cách giải quyết mâu thuẫn: cả ba nhân vật trên đều bị Thị Hện cho vào tròng, tự phân xử với nhau.

13 tháng 12 2021

tham khảo

 

Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng vì :

+ Mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ.

+Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế gới khách quan. Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

* Ví dụ về mặt mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh: Mua bán hàng hóa

13 tháng 12 2021

tham khảo

 

Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng vì :

+ Mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ.

+Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế gới khách quan. Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

* Ví dụ về mặt mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh: Mua bán hàng hóa