Tạo sao người ta xếp Thoòng và Trắc bách diệp vào cùng một nhóm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các loài thực vật có thể được sắp xếp như sau, dựa trên một số tiêu chí khác nhau:
Cây thông và cây trắc bách diệp thường được xếp vào loại cây gỗ, với thân cao và cành phân tán.
Cây rau bợ, cây lông cu li, cây cải và cây bèo tấm thường được xếp vào loại cây leo hoặc bò, với thân mềm dẻo và không có khả năng tự đứng.
Cây vạn tuế, cây tổ chim và cây sen có thân mềm và có thể là cây bụi hoặc cây trồng để cắt cành hoa.
Vì vậy, có thể sắp xếp các loài thực vật như sau:
Các loài cây gỗ: cây thông, cây trắc bách diệp.
Các loài cây leo hoặc bò: cây rau bợ, cây lông cu li, cây cải, cây bèo tấm.
Các loài cây bụi hoặc cây trồng để cắt cành hoa: cây vạn tuế, cây tổ chim, cây sen.
Câu 1. Nhóm cây nào dưới đây KHÔNG thuộc nhóm Hạt trần? A. Tuế, pơmu, bách tán.B. Dừa, trắc bách diệp, thông đỏ.C. Thông tre, bách tán, hoàng đàn.D. Kim giao, thông
2 lá, thông 3 lá.
Câu 2. Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh? A. Hoàng đàn.B. Tuế.C. Kim giao.D. Pơmu.
Câu 3. So với tảo, rêu và dương xỉ thì thông có đặc điểm: A. Nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp.B. Nhóm thực vật có cấu tạo còn đơn giản.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Đã có rễ, thân và lá.
Câu 4. So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào tiến hóa hơn? A. Có rễ thật.B. Sinh sản bằng hạt.C. Thân có mạch dẫn.D. Có hoa và quả.
Câu 5. Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất? A. Bách tán.B. Thông.C. Trắc bách diệp.D. Xêcôia.
Câu 6. Gọi thông, tuế, pơmu, bách tán,…là Hạt trần do: A. Sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.B. Cây thân gỗ.C. Có mạch dẫn.D. Có rễ, thân, lá thật.
Câu 7. Trong các cây sau, nhóm Hạt trần gồm những cây: A. Hoàng đàn, pơmu, tre, cải.B. Lim, vạn tuế, dừa, thông.C. Mít, chò chỉ, đậu, lạc.D. Kim giao, thông, pơmu, hoàng đàn.
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là CHÍNH XÁC đối với cây thông? A. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (hạt trần).B. Đã có hoa và quả.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9. Với thông, hợp tử sẽ phát triển thành: A. Hạt.B. Nguyên tản.C. Bào tử.D. Cây thông con.
Câu 10. Làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng của các cây Hạt trần? A. Cấm khai thác bừa bãi, bảo vệ.B. Sử dụng có mục đích.C. Khai thác đi đôi với nhân giống và phát triển.D. Tất cả các phương án trên.
vì cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt Kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Môi trường sống đa dạng
Người ta lại xếp cây xén và cây xoài vào cùng 1 nhóm thực vật hạt kín vì cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt Kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Môi trường sống đa dạng
Bài 1. Gọi số ngày hai bạn lại cùng trực nhật là \(a(\)ngày\()\). Vì An cứ 10 ngày trực nhật , Bách cứ 12 ngày trực nhật nên \(a⋮10,a⋮12\)
Theo đề bài , a chia hết cho 10 và 12 => \(a\in BC(10,12)\). Ta có :
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
=> BCNN \((10,12)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 2 :
Gọi số đội viên của liên đội là a . \((100\le a\le130\)\()\)
Vì khi xếp hàng 2, hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 đều vừa đủ người nên \(a⋮2,a⋮3,a⋮4,a⋮5\).
Theo đề bài , a chia hết cho 2,3,4,5 nên a \(\in\)BC của 2,3,4,5 . Ta có :
2 = 2
3 = 3
4 = 22
5 = 5
=> BCNN\((2,3,4,5)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
=> BC\((2,3,4,5)\)= B\((60)=\left\{0;60;120;180;...\right\}\)
Vì \(a\in BC(2,3,4,5)\)và \(100\le a\le130\Rightarrow a=120\)
Vậy liên đội có 120 đội viên
Chúc bạn học tốt :>
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me
Thông và Trắc bạch diệp cùng là nhóm hạt trần . Vì những loài cây này sinh sản bằng hạt nằm lộ ➝ Hạt trần. Tên gọi này chỉ ra rằng các hạt không được hình thành trong noãn hay bên trong quả như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của quả nón hoặc các cấu trúc tương tự ( hay nói cách khác là hạt nằm trên các lá noãn hở, chưa có hoa và quả ).
Chúc bạn học tốt !