Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong những câu sau:
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
c/ Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột.
d/ Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.
b, "em có thể đi lên tới tận trời được"
- Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ
c, "cụ bá thét ra lửa"
- Nói quá thể hiện nhân vật cụ bá có thế lực, quyền lực.
a. Nói “chưa nằm đã sáng - chưa cười đã tối” là quá sự thật, là phóng đại mức độ và tính chất nội dung nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Hai câu đầu ngụ ý đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười rất ngắn. Câu cuối ngụ ý, lao động của người nông dân hết sức vất vả.
b. Nói “tát Biển Đông cũng cạn” là nói quá sự thật vì nước biển Đông rất lớn, không thể tát cạn. Biện pháp tu từ nói quá nhằm phóng đại mức độ, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. Câu nói ngụ ý rằng vợ chồng hòa thuận sẽ làm nên sức mạnh to lớn.
c. Nói “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là nói quá vì mồ hôi không thể nhiều được như mưa. Biện pháp nói quá trong câu này đã phóng đại mức độ để nhấn mạnh, gây ấn tượng về nỗi cực nhọc của người nông dân, qua đó tăng sức biểu cảm cho câu ca dao, nhắc nhở mọi người hãy quý trọng công sức lao động của người lao động.
Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật.
+ Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm ( mùa hè- mùa đông)
+ Khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lý những công việc của mình.
Đáp án A
→ Mượn hình ảnh bàn tay để chỉ sức lao động của con người.
Các câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá.
Tác dụng của biện pháp tu từ ấy:
Nói quá là phép tu từ phóng đại quá mức cần thiết, quy mô, tính chất của sự việc vật, hiện tượng lạ được miêu tả để nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm....
– Nói quá còn tồn tại tác dụng tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng mạnh.
- Biện pháp tu từ: Nói quá
- Tác dụng: cảm nhận rõ sự thay đổi của các tháng trong các mùa, đặc biệt là tháng năm và tháng mười, thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau theo từng thời điểm.
a. Biện pháp nói quá trong câu thơ trên: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Ý nghĩa: Ca ngợi sức lao động vĩ đại của con người, sự lao động của con người mang lại ấm no, hạnh phúc.