Tìm tập hợp các số nguyên n biết:
a) -7 chia hết cho n + 1
b) n + 5 là bội của n - 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!
a)3n chia hết n-1
=>n-1 chia hết n-1
=>3(n-1) chia hết n-1
=>3(n-1)-n-1 chia hết n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)
còn lại bn tự lm nha!
chúc bn hc tốt
a, Ta có: 3n⋮⋮n-1
⇒3(n-1)+3⋮⋮n-1
⇒n-1∈Ư(3)={±1;±3}
Tự kẻ bảng nha
b, Ta có: 2n+7⋮⋮n-3
⇒2(n-3)+13⋮⋮n-3
⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}
Tự kẻ bảng nha
c, Ta có: 5n-1⋮⋮n+2
⇒5(n+2)-11⋮⋮n+2
Tự kẻ bảng
d, Ta có: n-3⋮⋮n²+4
⇒(n-3)(n+3)⋮⋮n²+4
⇒n²-9⋮⋮n²+4
⇒n²+4-13⋮⋮n²+4
⇒n²+4∈Ư(13)={±1;±13}
Tự kẻ bảng nha
a) 3n\(⋮\)n-1
\(tacó:3n=3\left(n-1\right)+3\)
Mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Leftrightarrow3n⋮n-1\)thì \(3⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)
\(n=2,0,4,-2\)
a,2n+1 chia hết cho n-5
2n-10+11 chia hết cho n-5
Suy ra n-5 thuộc Ư[11]
......................................................
tíc giùm mk nha
1)
a)
Gọi 3 STN liên tiếp là a;a+1;a+2
Ta có:a+(a+1)+(a+2)
=3a+3
=3(a+1) chia hết cho 3
=>ĐPCM
2)
a)3n chia hết cho n-1
Ta có 3n=3n-3+3
=3(n-1)+3
Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)
Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)<=> (n-1) thuộc Ư(3)
Ta có Ư(3)={1;3;-1;-3}
+n-1=-3=>n=-2
+n-1=-1=>n=0
+n-1=1=>n=2
+n-1=3=>n=4
Vậy n thuộc{0;2;-2;4} thì 3n chia hết cho (n-1)
Những câu dưới tương tự
*Mình chỉ làm mẫu vài bài thôi nhé!! Chứ mình lười lắm!!* 😊
1)
a,
Gọi 3 số nguyên liên tiếp là k;k+1;k+2(k thuộc Z)
Tổng của 3 số nguyên đó là:
k+(k+1)+(k+2)=k+k+1+k+2=3k+3=3(k+1)
Mà 3(k+1) chia hết cho 3 => (đpcm)
2)
a, 3n chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3 chia hết cho n-1
=> [3(n-1)]+3 chia hết cho n-1
Vì n-1 chia hết cho n-1
Nên 3(n-1) chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
Hay n-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
Do đó: n thuộc {2;0;4;-2}
b, Để 2n+7 là bội của n-3 thì:
2n+7 chia hết cho n-3
=> (2n-6)+13 chia hết cho n-3
=> [2(n-3)]+13 chia hết cho n-3
Vì n-3 chia hết cho n-3
Nên 2(n-3) chia hết cho n-3
=> 13 chia hết cho n-3
Hay n-3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}
Do đó: n thuộc {4;2;16;-10}
c, Để n+2 là ước của 5n-1 thì:
5n-1 chia hết cho n+2
=> (5n+10)-11 chia hết cho n+2
=> [5(n+2)]-11 chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2
Nên 5(n+2) chia hết cho n+2
=> 11 chia hết cho n+2
Hay n+2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
Do đó: n thuộc {-1;-3;9;-13}
3) Gọi 2 số nguyên cần tìm là x và y(x,y thuộc Z)
Theo đề, ta có:
xy=x-y => xy-(x-y)=0 => xy-x+y=0
=> x(y-1)+y=0 => x(y-1)+y-1=-1
=> (x+1)(y-1)=-1
Mặt khác: -1=(-1).1=1.(-1)
~Rồi bạn xét hai trường hợp nhé!!
*Đúng nhớ tk giúp 😊*
a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5
kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7
b) n+1 là bội của n-5
=> n+1 chia hết cho n-5
=> n-5 + 6 chia hết cho n-5
=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6
kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1
a)Ta có: (n+7)\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)
Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}
\(a,-7⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tự lập bảng
\(b,n+5⋮n-3\)
\(n-3+8⋮n-3\)
\(8⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Tự lập bảng nha bn !
a) Vì n nguyên => n+1 nguyên
=> n+1 thuộc Ư (-7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
b) Ta có:n+5=n-3+8
Để n+5 chia hết cho n-3 thì n-3+8 chia hết cho n-3
n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ta có bảng