Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA : VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA : VB = 2:3 thid được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: H2SO4 : CA (M)
B1: NaOH : C1 (M)
B2: NaOH: C2 (M)
TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V
TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:
Ta có:
\(a) V_A = 2(lít) \to V_B = 3(lít)\\ \Rightarrow V_{dd} = 2 + 3 = 5(lít)\\ n_{H_2SO_4\ trong\ C} = 0,2.2 + 0,5.3 = 1,9(mol)\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{1,9}{5} = 0,38M\)
Chọn đáp án B
n H C l =1 V A ; n H N O 3 = 1 V A ; n H 2 S O 4 =1 V A → n H + =4 V A
n K O H = 1 V A ; n N a O H = 2 V B → n O H - = 3 V B
Để thu được dung dịch có pH= 7 thì n H + = n O H -
→ 4 V A = 3 V B → V A : V B = 3 : 4
đặt nồng độ mol của dd a là a , dd b la b. khi trộn 3 l a (có 3a mol) với 2 lit b (có 2b mol) được 5 lit dd x có dư axit. trung hoà 5 lit dd x cần
nKOH =0,2.5 = 1mol -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol.
H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 +2 H2O
b-------------- 2b
số mol h2so4 dư = 3a – b = 0,5*
trộn 2l dd a (có 2a mol) với 3 lít ddb (có 3b mol) tạo 5 l dd y có koh dư. trung hoà 5 lit y cần 0,2 .5 = 1 mol hcl
pt: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
2a---------------- 4a
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{H2SO4}:a\\CM_{NaOH}:b\end{matrix}\right.\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- TH1 : Dư H2SO4
\(V_{H2SO4_{bđ}}=3x\left(l\right);V_{NaOH_{bđ}}=2x\left(l\right)\)
\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow3x+2x=1\Rightarrow x=0,2\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,6a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,4a\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4_{pư}}=0,2b\left(mol\right)\)
Dư 0,6a - 0,2b mol H2SO4
\(n_{KOH}=\frac{80.14\%}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
0,2_______0,1________________
\(\Rightarrow0,6a-0,2b=0,1\left(1\right)\)
- TH2 : Dư NaOH
\(V_{H2SO4}=2y\left(l\right);V_{NaOH}=3y\left(l\right)\)
\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow2y+3y=1\Rightarrow y=0,2\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,4a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,6a\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH_{pư}}=0,8a\)
Dư 0,6b - 0,8a mol NaOH
\(n_{HCl}=\frac{59,4.12,5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2______0,2______________________
\(\Rightarrow-0,8a+0,6b=0,2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=1\end{matrix}\right.\)
@Cù Văn Thái Check thầy ơi , bài này lâu rồi không thấy ai làm nên e thử
Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.
Hướng dẫn
Đặt
Thí nghiệm 1:
Chọn:
Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);
PTHH:
2AOH + H2SO4 A2SO4 + 2H2O
(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1) (mol)
Mặt khác:
Thí nghiệm 2:
Chọn:
Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);
PTHH:
NaOH + HX NaX + H2O
0,6y → 0,6y (mol)
Mặt khác:
Giải (*)(**) => =>