Cho ∆ABC cân tại B kẻ BH vuông góc với AC ( H thuộc AB)
a) Chứng minh HA=HC
b)Kẻ HD vuông góc với AB ( D thuộc AB) , HE vuông góc với BC ( E thuộc BC) .Chứng minh HD= HE
c) Chứng minh ∆ BDE cân
d) Chứng minh BE2 + DH2 = BC2-HA2
Còn mỗi câu d thôi mọi người cho mình đáp án
hình chắc có rồi
tam giác BEH vuông tại E => BE^2 + HE^2 = BH^2 (pytago)
HE = DH (câu b)
=> BE^2 + HD^2 = BH^2 (1)
Tam giác BHC vuông tại H => BH^2 = BC^2 - HC^2 (pytago)
HC = HA (Câu a)
=> BH^2 = HC^2 - AH^2 và (1)
=> BE^2 + DH^2 = BC^2 - AH^2
a) Xét ΔABH và ΔCBH có :
AHBˆ=CHBˆ=90oAHB^=CHB^=90o
BA = BC ( ΔABC cân ở A )
Aˆ=CˆA^=C^ ( ΔABC cân ở B )
=> ΔABH = ΔCBH ( c.h-g.n )
=> HA = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Do ΔABH = ΔCBH ( c/m a )
=> ABHˆ=CBHˆABH^=CBH^ ( 2 góc tương ứng )
hay DBHˆ=EBHˆDBH^=EBH^
+) ΔBDH và ΔBEH có :
BDHˆ=BDHˆ=90oBDH^=BDH^=90o
DBHˆ=EBHˆ(cmt)DBH^=EBH^(cmt)
BH là cạnh chung
=> ΔBDH = ΔBEH ( c.h-g.n )
=> HE = HD ( 2 cạnh tương ứng )
c) Do ΔBDH = ΔBEH ( c/m b )
=> BD = BE ( 2 cạnh tương ứng )
=> ΔBDE cân ở B
d) Do ΔBHE vuông ở E ; áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :
BE2 + HE2 = BH2
Mà HE = HD (c/m b )
=> BE2 + HD2 = BH2 (*)
+) Mặt khác , ΔBCH vuông ở H , áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :
BC2 = BH2 + HC2
=> BC2−HC2=BH2BC2−HC2=BH2
mà HC = HA ( c/m a )
=> BC2−HA2=BH2BC2−HA2=BH2 (**)
Từ (*) và (**)
=> BE2+HD2=BC2−HA2(=BH2)BE2+HD2=BC2−HA2(=BH2)