K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bên là Ộ A. giới hạn bên B. giới hạn về độ cứng c. C. độ dãn dài tương đôi D. giới hạn bên và độ dẫn dài tương đôi Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ đẻo là A. giới hạn bên C. độ đãn dài tương đôi Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu: A. độ bên, độ cứng C. độ dẻo, độ bên Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là A. giới...
Đọc tiếp

Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bên là Ộ
A. giới hạn bên

B. giới hạn về độ cứng c.
C. độ dãn dài tương đôi

D. giới hạn bên và độ dẫn dài tương đôi
Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ đẻo là
A. giới hạn bên
C. độ đãn dài tương đôi
Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu:
A. độ bên, độ cứng
C. độ dẻo, độ bên
Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là

A. giới hạn về độ cứng ,
B. giới hạn bên và độ dẫn dải tương đôi

C. Độ cứng, độ bên, độ đẻo
D. Độ va chạm, độ bên, độ dẻo, độ cứng

A. viên bị B. Mũi kim
C. viên đá D. Quả tạ

Câu 19: Công nghệ chế tạo phôi nào vừa có thể gia công nóng và gia công nguội
A. Hàn

B. Rèn khuôn

C. Đúc

D. Rèn tự do

Câu 20: Chỉ tiết cơ khí là gì?
A. là sản phâm cơ khí nhưng chưa có độ chính xác về hình đạng và kích thước
B. là sản phâm cơ khí có độ chính xác về hình dạng và kích thước
C. là phương pháp gia công có phôi và tạo ra phoi
D. là sản phâm cơ khí có độ chính xác cao vẻ hình dạng và kích thước

0
Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bền là A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ dẻo là A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu: A. độ bền, độ cứng C. độ dẻo, độ bền Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là A. viên bị C. viên đá Câu 19: Công nghệ chế tạo phối nào vừa có thể gia công...
Đọc tiếp

Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bền là

A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi

Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ dẻo là

A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi

Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu:

A. độ bền, độ cứng C. độ dẻo, độ bền

Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là

A. viên bị C. viên đá

Câu 19: Công nghệ chế tạo phối nào vừa có thể gia công nóng và gia công nguội

B. giới hạn về độ cứng D. giới hạn bền và độ dãn dài tương đối B. giới hạn về độ cứng D. giới hạn bến và độ dãn dài tương đối B. Độ cứng, độ bền, độ dẻo

D. Độ va chạm, độ bến, độ dẻo, độ cứng B. Mũi kim D. Quả tạ A. Hàn

Câu 20: Chi tiết cơ khí là gì?

A. là sản phẩm cơ khí nhưng chưa có độ chính xác về hình dạng và kích thước

B. là sản phẩm cơ khí có độ chính xác về hình dạng và kích thước

C. là phương pháp gia công có phối và tạo ra phoi D. là sản phầm cơ khí có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước B. Rèn khuôn C. Đúc

D. Rèn tự do

0
24 tháng 1 2017

Chọn B.

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: Giải bài tập Vật lý lớp 10

Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mmB. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cmC. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mmD. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:A. Đặt thước...
Đọc tiếp

Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm

C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm

 

Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:

A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật

B. Đặt thước theo chiều dài vật

C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0

D. Cả 3 câu trên đều sai

 

Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?

A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì

 Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

D. Tất cả đều đúng

 

Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:

A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật

B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật

C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật

D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật

 

Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:

A. Theo hướng xiên từ bên phải

B. Theo hướng xiên từ bên trái

C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật

D. Cả 3 câu trên đều sai

 

Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?

A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

D. Cả 3 phương án trên

4
19 tháng 12 2021

Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm

C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm

 

Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:

A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật

B. Đặt thước theo chiều dài vật

C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0

D. Cả 3 câu trên đều sai

 

Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?

A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

D. Tất cả đều đúng

 

Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:

A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật

B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật

C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật

D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật

 

Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:

A. Theo hướng xiên từ bên phải

B. Theo hướng xiên từ bên trái

C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật

D. Cả 3 câu trên đều sai

 

Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?

A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

D. Cả 3 phương án trên

cậu cs thể giải thích hộ mik đc ko

26 tháng 8 2017

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?

A. Tiết diện ngang của thanh.

B. Ứng suất tác dụng vào thanh.

C. Độ dài ban đầu của thanh.

D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.

Hướng dẫn giải:

<<<<<<<<<<<<<<Đáp án D>>>>>>>>>>>>>>



31 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Độ dãn cực đại của lò xo là:

 Δlmax = lmax – l0 = 30 – 20 = 10 cm

Lực đàn hồi cực đại của lò xo:

Fmax­ = k.Δlmax = 75.0,1 = 7,5 N.

Câu 1: Phân biệt thế nào là vật sống và vật không sống? Cho ví dụ.Câu 2: - Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là gì ?- Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước, của cân-  Xác định chiều dài, khối lượng vật cần đoCâu 3:  Bài tập tính toán xác định khối lượng của một vật bằng cân đĩa Robecvan Câu 4:   Vận dụng kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ để giải thích -         Hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân biệt thế nào là vật sống và vật không sống? Cho ví dụ.

Câu 2:

- Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là gì ?

- Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước, của cân

-  Xác định chiều dài, khối lượng vật cần đo

Câu 3:  Bài tập tính toán xác định khối lượng của một vật bằng cân đĩa Robecvan

Câu 4:   Vận dụng kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ để giải thích

-         Hiện tượng nước đọng ở mặt ngoài cốc nước đá

-         Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi ta tắm bằng nước nóng

-         Sản xuất muối bằng phương pháp bay hơi nước của nước biển

 

Câu 5: Liên hệ bản thân đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường không khí

Câu 6.   Vận dụng kiến thức về sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả

-         Sử dụng bếp gas an toàn

-         Cách xử lý khi phát hiện gas bị rò rỉ

-         Cách xử lý khi gặp các đám cháy do củi, gỗ, do dầu ăn, do xăng

Câu 7.  Vận dụng kiến thức giải thích:-         Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả?

-         Để nguồn tài nguyên nhiên liệu không bị cạn kiệt và bảo vệ môi trường, em đã quan tâm đến nguồn nhiên liệu thay thế nào? Nêu ưu điểm của các loại nhiên liệu này.

6
24 tháng 10 2023

Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.

- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.

24 tháng 10 2023

Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.

- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.

1 tháng 5 2019

Đáp án là A

Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn?A. điện trở suất.  B. Điện trở.  C. Chiều dài.  D. Tiết diện.Câu 9. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 6,0mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là A. 2V. B. 8V. C.18V. D.24V.Câu 10.Đặt vào...
Đọc tiếp

Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn?

A. điện trở suất.  B. Điện trở.  C. Chiều dài.  D. Tiết diện.

Câu 9. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 6,0mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 

A. 2V. B. 8V. C.18V. D.24V.

Câu 10.Đặt vào hai đầu điện trở HĐT 12V thì CĐDĐ qua nó là 15mA. Điện trở có giá trị

A. 180B. 0,8. C. 0,18D. 800

Câu 11. Cắt đôi một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều rồi chập lại thành một dây dẫn mới có chiêù dài bằng một nửa dây dẫn ban đầu. Điện trở của dây dẫn này so với lúc đầu là

A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. Giảm 4lần. D. không đổi.

Câu 12. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bếp điện giảm đi còn một nửa thì công suất của bếp điện sẽ :

A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần

Câu 13.Hai bếp điện B1(220V-250W) và B2(220V-750W) được mắc song song vào mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Trong cùng thời gian, nhiệt lượng tỏa ra trên mỗibếp điện có mối quan hệ là :

A. 12QQB. 1213QQC. 123QQD. 124QQ

Câu 14: Có 3 điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giátrị 20, được mắc như sơ đồ hình 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế không đổi U = 30V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :

A. P = 60W B. P = 30W C. P = 20W D. P = 20/3W

Câu 15.Hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. điện trở của chúng có quan hệ với nhau là:

A. R1= 4R2. B. R1=1/2 R2C. R1= 2R2D. R1= ¼ R2.

Câu 16: Một bàn làđược sửdụng ởhiệu điện thếđịnh mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụmột lượng điện năng là 660KJ. Cường độdòng điện qua bàn là là:

A.0,5A B.0,3A C.3A D.5A

Câu 17: Một bóng đèn loại 220V –100W và một bếp điện loại 220V –1000W được sửdụng ởhiệu điện thếđịnh mức, mỗi ngày trung bình đèn sửdụng 5 giờ, bếp sửdụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trảcủa 2thiếtbịtrên trong30 ngày?

A. 52500đồngB.115500đồng C.46200đồng D.110000 đồng

Câu 18. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong một giây là:

A. 400J B. 500J C. 300J D. 200J

Câu 19: Một dây dẫn có điện trở176được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thếU=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:

A. 247.500J.B.59.400 calo C.59.400J. D. CảA và B

Câu 20: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,5.10-3. Nếu kéo dây này giãn ra thành một dây dẫn mới có chiều dài gấp đôi thì điện trởcủa dây dẫn mới là :A. 1.10-3B. 6.10-3C. 12.10-3D. 1,5.10-3

0