Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
BD=CD
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
c: Ta có: \(\widehat{ADB}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC tại D
D là trung điểm của BC
=>\(DB=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)
ΔADB vuông tại D
=>\(AD^2+DB^2=AB^2\)
=>\(AD^2=20^2-12^2=256\)
=>\(AD=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot16=\dfrac{32}{3}\left(cm\right)\)
Mik cần lời giải á, các bạn toàn cho mik đáp án hoặc là cho mỗi câu 123 (Q▪︎Q)
để em viết ra vậy ạ
cho tam giac mnp vuông tại m (mn>mp) có đường cao mk
a) biết mn=20cm, mp=15cm, tính mk và góc mnp (góc làm tròn đến đơn vị phút).
b) vẽ trung tuyến me của tam giác mnp. từ p vẽ đường thẳng vuông góc với me cắt mn tại d. cm tam giác mnp đồng dạng với tam giác mpd, từ đó suy ra mn.md=np.pk
38:
a: (SAB) và (SAC) cùng vuông góc (ABC)
(SAB) cắt (SAC)=SA
=>SA vuông góc (ABC)
b: SA vuông góc CH
CH vuông góc AB
=>CH vuông góc (SAB)
=>(SCH) vuông góc (SAB)