cho biêủ thức m=5/n+3
a)tìm các số nguyên n để m là phân số
b)tìm các số nguyên n để m là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiều
a. Điều kiện để M là phân số là: số tận cùng của \(n\ne4;9\)
b.Điều kiênj để M là một số nguyên là:
\(5⋮n+1\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;4;-6\right\}\) ( vì \(n+1\ne0\)
a) Số nguyên n phải có điều kiện sau để M là phân số là:
\(n+1\ne0;5;-5\)
\(n\ne0\)
\(n\ne-1\)
\(n\ne4\)
\(n\ne-6\)
Như vậy, n không thuộc các số nguyên trên và n các tất cả các số nguyên còn lại.
Với điều kiện như thế, M sẽ là phân số.
b) Số nguyên n phải có điều sau để M là số nguyên là:
\(5 ⋮ n+1\) thì M sẽ là số nguyên \(\left(n\inℤ\right)\), hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+1\) | \(-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(5\) |
\(n\) | \(-6\) | \(-2\) | \(0\) | \(4\) |
ĐCĐK | TM | TM | TM | TM |
Vậy \(n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)
a) Ta có :
Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne-5\)
Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)
b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)
Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)
mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)
\(Vậy...\)
Để \(M=\frac{5}{n}\) là số nguyên thì \(5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
a, -5/n-2 là phân số <=> n-2 khác 0<=> n khác 2 b,-5/n-2 nguyên <=> n-2 thuộc Ư(-5) <=> n-2 thuộc {-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-3;1;3;7}
a, NẾu Để A là phân số thì
n - 2 khác 0 => n khác 2
VẬy các số nguyên n khác 2 thì biểu thức A là phân số
b, Để A = -5/n-2 ( mình cứ viết vậy chứ 5 và -5 chẳng khác gì )
LÀ số nguyên thì -5 chia hết cho n -2=> n - 2 thuộc ước -5
-5 có các ước nguyên là -1 ; 1 ; -5 ; 5
(+) n - 2 = -1 => n = 1
(+) n - 2 = 1 => n = 3
(+) n - 2 = -5 => n = -3
(+) n - 2 = 5 => n = 7
a) Vì -3; n- 1 nên M là phân số nếu n – 1 khác 0 => n khác 1
b) Với n = 3 => M = − 3 3 − 1 = − 3 2
Với n = 5 => M = − 3 5 − 1 = − 3 4 và n = -4 => M = − 3 − 4 − 1 = − 3 − 5
a) Để m là phân số thì n+3 \(\ne\)0
=> n \(\ne\)3
Vậy...
b) Để m là số nguyên thì 5 \(⋮\)n+3
=> n+3 thuộc Ư(5) ={1;5; -1; -5}
=> n thuộc { -2; 2; -4; -8}
Vậy...
vếu to ko: