Cho ΔABC có ∠A = 90o. Kẻ AH ⊥ vs BC (H ∈ BC). Trên đường thẳng vuống góc vs BC tại B lấy điểm D không cừng nửa mặt phẳng bờ BC vs điểm A sao cho BD = AH. CMR
a) ΔAHB = ΔDBH
b) AB song2 vs DH
c) Tính ∠ACB, biết ∠BAH = 35o.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABH có góc BAH = 35 º ( gt ) , góc AHB = 90 º do AH vuông góc BC.
Vậy góc ABC = 180º-90º-35º = 55º .
Do đó góc ACB = 180º - góc ABC - góc BAC
= 180º-90º-55º = 35º
Hình...tự vẽ...
a) Xét ΔABH và ΔBHD có:
\(AH=BD\left(gt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{HBD}=90^{0^{ }}\)
\(BH\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DHB\left(c.g.c\right)\)
b) \(Do:\Delta ABH=\Delta DHB\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{BHD}\) ( hai góc tương ứng) , mà 2 góc ở vị trí so le trong ⇒ AB // DH
c) ΔABH vuông tại H nên:
\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)
\(\widehat{ABH}+35^0=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=90^0-35^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=55^0\)
+)Trong ΔABC có:
\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(90^0+35^0+\widehat{ACB}=180^0\)
\(125^0+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=180^0-125^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=55^0\)
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có
HB chung
AH=DB(gt)
Do đó: ΔAHB=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔAHB=ΔDBH(cmt)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABH}\) và \(\widehat{DHB}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//HD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
c) Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH\(\perp\)BC)
nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-35^0=55^0\)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0-55^0\)
hay \(\widehat{ABC}=35^0\)
Vậy: \(\widehat{ABC}=35^0\)
a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:
AH=BD (giả thiết)
Góc AHB=góc DBH (=90o)
BH là cạnh chung
=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)
b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)
Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH
c) Tam giác ABH có: (tổng 3 góc trong tam giác)
=>
Tam giác ABC có: (tổng 3 góc trong tam giác)
=>
Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.
Gợi ý:
a) Tam giác AHB= Tam giác DBH (c-g-c) vì có góc H=góc B, BH là cạnh chung, AH=BD.
b) Tam giác AHB= Tam giác DBH => góc DHB=ABH mà 2 góc nằm so le trong nên AB//HD.
c) Tam giác BCD= Tam giác HCA (g-c-g) vì có góc BDC=góc HAC (AB//HD), góc B= góc H, BD=AH. => O t/đ BH.
d) góc BDH=750=> góc BHD=150=>góc ABC=150=>góc ACB là góc vuông.
a
XÉT ΔAHB VÀ ΔDBH
BH- CẠNH CHUNG
^AHB=^DBH
AH=BD
=>ΔAHB = ΔDBH (CGC)
B) VÌ ΔAHB = ΔDBH
=> ^ABH=^DHB
MÀ 2 GÓC NÀY Ở T SO LE TRONG CỦA AB VÀ HD
=>AB//HD
C)
VÌ ΔAHB = ΔDBH
=>AB=DH (2CTU)
=>AC=BD(2CTU)
XÉT TAM GIÁC BAD VÀ TAM GIÁC HAD P/S : CÓ AI ĐỂ Ý 2 TỪ TA BAD VÀ HADKO ;V
AB=DH
AC=BD
AD-CẠNH CHUNG
=>TAM GIÁC BAD = TAM GIÁC HAD
=>^BAD=^HDA
=> ^BAO=^ODH
XÉT TAM GIÁC BAO VÀ TAM GIÁC HDO
^BAD=^HDA
AB=HD
^BAO=^ODH
=> TAM GIÁC BAO = TAM GIÁC HDO
=> BO=HO (2CTU)
=> O là trung điểm của BH
a) Xét △BHA và △HBD có:
BHA = HBD (= 90o)
BH: chung
HA = BD (gt)
\(\Rightarrow\)△BHA = △HBD (2cgv) (*)
b) Từ (*), ta có: ABH = DHB (2 góc tương ứng)
Mà hai góc ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\)AB // DH
c) Ta có: BAH + HAC = 90o
\(\Rightarrow\)HAC = 90o - 35o = 55o
Xét △HAC vuông tại H
\(\Rightarrow\)HAC + HCA = 90o (tính chất hai góc phụ nhau trong △ vuông)
\(\Rightarrow\)HCA = 90o - 55o = 35o
\(\Rightarrow\)ACB = 35o
Vậy ACB = 35o