Cho hình thang ABCD (Góc A= góc D =90°). Gọi E là trung điểm của AD. Kẻ AH vuông góc với BE, DI vuông góc CE, K là giao điểm AH và DI. Cm:
a) BHIC nội tiếp.
b) EK vuông góc BC
Mọi người giúp em bài này với ạ. Em cảm ơn nhiều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dựa vào dấu hiệu nhận biết ở bài 2, chứng minh được EH.EB = EI.EC (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
b) Gọi F là giao điểm của Ek và BC.
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Gọi E là trung điểm AD. Kẻ AH vuông góc với EB tại H, DI vuông góc với CE tại I. Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp đường tròn.VÀ chứng minh EK vuông góc vs BC
a/ Dễ thấy ABDC là hình chữ nhật dựa theo dấu hiệu nhận biết.
b/ Dễ thấy.
c/ Ta có EA = AB ; BM = CM => AM là đường trung bình tam giác BCE => AM // CE => AECM là hình thang
d/ Chứng minh được AE = CD ; AE // CD => AECD là hình bình hành
e/ Vì AECD là hình bình hành nên AD // CF => góc CFD = góc FDA (1)
Mặt khác, AM // CE (AMCE là hình thang) mà BF vuông góc với CE => BF vuông góc AM
=> FM là đường cao của tam giác vuông FAD . Từ đó dễ dàng suy ra Góc AFB = góc FDA (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc CFD = góc AFB mà góc CFD + góc DFB = 90 độ
=> góc AFB + góc DFB = góc AFD = 90 độ
Câu hỏi của Nguyễn Thiên Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.
a: góc AEB=góc AHB=90 độ
=>AEHB nội tiếp
góc AGD=1/2*180=90 độ
=>GD vuông góc AH
=>GD//BC
b: ABHE nội tiếp
=>góc EHC=góc BAD
mà góc BAD=góc DCB
nên góc EHC=góc DCB
=>EH//CD
góc ACD=1/2*180=90 độ
=>AC vuông góc CD
=>EH vuông góc AC tại N
=>góc ANH=90 độ
a: Vì góc AEB=góc AHB=90 độ
=>AHBE nội tiếp
góc AGD=1/2*180=90 độ
=>AG vuông góc GD
=>GD//BC
b:
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACD vuông tạiC có
góc ABH=góc ADC
=>ΔAHB đồng dạng với ΔACD
=>góc BAH=góc DAC
góc NAH+góc NHA
=góc ABE+góc BAE=90 độ
=>ΔAHN vuông tại N
Gọi giao điểm EK và BC là S.
a) Xét ΔEAB có:
\(\widehat{EAB}\) \(=90^0\)
\(AH\perp EB\)
\(\Rightarrow\) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
\(\Rightarrow AE^2=EH\cdot EB\) (3)
Xét ΔEDC có:
\(\widehat{EDC}\) \(=90^0\)
\(DI\perp EC\)
\(\Rightarrow\) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
\(\Rightarrow ED^2=EI\cdot EC\) (4)
Vì E là trung điểm AD
\(\Rightarrow AE=ED\) \(\Leftrightarrow AE^2=ED^2\) (5)
Từ (3),(4) và (5) \(\Rightarrow EI\cdot EC=EH\cdot EB\)
\(\Leftrightarrow\frac{EI}{EB}=\frac{EH}{EC}\)
Xét ΔEIH∼ΔEBC vì:
\(\widehat{CEB}:chung\)
\(\frac{EI}{EB}=\frac{EH}{EC}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{EHI}=\widehat{ECB}\) hay \(\widehat{EHI}=\widehat{ICB}\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác IHBC nội tiếp đường tròn (theo dhnb tứ giác nội tiếp)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HIE}=\widehat{EBC}\) hay \(\widehat{EBS}=\widehat{HIE}\)
b) Vì \(AH\perp EB\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AHB}\) \(=90^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{EHI}\) \(=90^0\) (hai góc đối đỉnh) (1)
Vì \(DI\perp EC\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{DIC}\) \(=90^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{EIK}\) \(=90^0\) (hai góc đối đỉnh) (2)
Cộng (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{EHK}+\widehat{EIK}\) \(=90^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác EHKI nội tiếp đường tròn (theo dhnb tứ giác nội tiếp)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HEK}=\widehat{HIK}\) hay \(\widehat{BES}=\widehat{HIK}\)
Ta có: \(\widehat{HIK}+\widehat{EHK}=\widehat{EIK}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{HIK}+\widehat{EHK}\) \(=90^0\)
(mà \(\widehat{BES}=\widehat{HIK};\widehat{EHK}=\widehat{EBS}\) )
\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{BES}+\widehat{EBS}\) \(=90^0\)
\(\Rightarrow BS\perp ES\) hay \(EK\perp BC\) (đpcm)