K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

Bài 3: Gọi vận tóc cũ và thời gian ô tô chạy từ A  đến B là v1 ( km/h) và t1 (h)

Gọi vận tóc mới và thời gian ô tô chạy từ A  đến B là v2 ( km/h) và t2 (h)

Theo bài ra ta có t1 = 4(h); v2 = 1,2v1

Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có

v1.t1 = v2.t2 suy ra 4v1 = 1,2 v1.t2 suy ra t2= 4:1,2=3,33(h)

6 tháng 3 2020

Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là  x, y, z ( máy cày)

ĐK : x,y,z nguyên dương

năng suất như nhau nên số máy cày và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghich

suy ra 3x=5y=6z   (1) 

và  đội 2 hơn đội 3 là 1 máy nên y-z=1  (2)

Từ (1) suy ra\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{y-z}{6-5}=1\) Vì y-z=1

suy ra x=10, y = 6, z= 5

Tự kết luận nhé

Gọi số máy cày của 3 đội lần lượt là x,y,z

Vì số máy cày tỉ lệ nghịch với số ngày nên :

(+) x/12 = y/9= z/8

(+) y-x = 2

x/12 = y/9 = z/8 => y-x/9-12 = 2/-3

x/12 = 2/-3=> x=2/-3. 12=-8

y/9 = 2/-3 =>y = 2/-3.9=-6

z/8 = 2/-3 =>z = 2/-3.8=16/-3

10 tháng 2 2020

a)Gọi x,y,z lần lượt là số máy của đội thứ nhất,thứ hai và thứ 3 \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)

Ta có : y - x = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch,ta có :

                   12x = 9y = 8z

Hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{12}}=\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{12}}=\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{y-x}{\frac{1}{9}-\frac{1}{12}}=\frac{2}{\frac{1}{36}}=2\cdot36=72\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{12}}=72\\\frac{y}{\frac{1}{9}}=72\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=72\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=72:12=6\\y=72:9=8\\z=72:8=9\end{cases}}\)

Vậy : ...

b) Vì x và y là tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có : \(y=\frac{k}{x}\)(k \(\ne\)0)

Khi x = 2 thì y = 5=> \(5=\frac{k}{2}\)=> k = 2.5 = 10

Do đó y = \(\frac{10}{x}\)hay xy = 10

Vậy : ...

c) Câu đó có trong sách giáo khoa

11 tháng 6 2015

Ô tô đi từ A đến B hết số giờ là :

6 : 1,2 = 5 (giờ)

Đáp số : 5 giờ

11 tháng 10 2016

Thời gian sử dụng để ô tô đi từ A đến B là:

6 / 1,2 = 5 (giờ)

Đáp số: 5 giờ

17 tháng 12 2020

Vì vận tốc và thời gian tỉ lệ ngịch với nhau

mà SAB = 6.v1 = 1,2.v1 .t

=> 1,2t = 6

=> t = 5

Vậy ô tô đó đi hết 5 giờ nếu tăng vận tốc lên 1,2 lần

7 tháng 12 2021

:))

                 Bài giải

Ô tô đi bằng 1,2 lần vận tốc cũ thì hết số thời gian là :

\(48\div1,2=4\left(giờ\right).\)

                  Đáp số : 4 giờ.

9 tháng 7 2020

Ô tô mất sô t/g nếu đi với vân tốc mới bằng 1,2 vận tốc cũ là:

4,8 : 1,2 = 4(h)

Đ/s:....

Tỉ lệ vận tốc là tỉ lệ thời gian nghịch đó 

Vận tốc mới so với vt cũ : 1,2 = 6/5

Tỉ lệ thời gian là :

    1 : 6/5 = 5/6

Thời gian vận tốc mới đi hết quãng đường :

    6 x 5/6 = 5 ( giờ )

Đúng đấy nhé bạn 

9 tháng 8 2017

Vận tốc mới so với vận tốc cũ là : 1,2 = 6/5

Tỉ lệ thời gian là :

   1 : 6/5 = 5/6

Thời gian vận tốc mới đi hết quãng đường là :

  6 x 5/6 = 5 ( giờ )

              Đ/s : 5 giờ

24 tháng 12 2015

Gọi :   + độ dài quãng đường A đến B là S

          + Vận tốc cũ và mới của người đó lần lượt là Vvà V2

Theo đề bài ta có  :       S  = 4 .V1      (*)

                                   V1 =1,5. V2    (**)

Thay (**) vào (*), ta được :

S = 4. (1,5.V2) = 6.V2

Vậy nếu người đó đi với vận tốc mới bằng 1,5 lần vần tốc sẽ hết 6 giờ

                               

16 tháng 11 2021

Đổi 0,75 lần=3/4

Vẫn tốc mới bằng 3/4 vẫn tốc cũ ( vẫn tốc mới giảm so với vận tốc cũ)

Mà trên cùng một quảng đường, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

=> Thời gian mới sẽ bằng 4/3 thời gian cũ ( thời gian mới tăng so với thời gian cũ)

Thời gian mới là:   12.4/3=16( giờ)

 Vậy...

    _HT_

31 tháng 3 2022

3h7p30g

31 tháng 3 2022

tham khảo

Gọi thời gian dự định đi hết quãng đường là x. 
Độ dài quãng đường AB là: S = v.t = 40x 
Nửa quãng đường là S/2 = 40x/2 = 20x. 
Nửa quãng đường đầu đi vs vtốc dự định (40km/h) 
=> Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là: t1 = S : v1 = 20x : 40 = 1/2x 
Nửa quãng đường đầu đi vs vtốc tăng hơn dự định 10km/h (50km/h) 
=> Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là t2 = S : v2 = 20x : 50 = 2/5x 
Tổng thời gian đi hết quãng đường là: t = t1 + t2 = 1/2x + 2/5x = 9/10x 
Do thực tế đến B sớm hơn dự kiến 1h nên ta có: x - 9/10x = 1 => x = 10 (h) 
=> Độ dài quãng đường AB là S = 40.10 = 400 (km).